Bài giảng Sử dụng thuốc kháng đông trong thực hành lâm sàng của BS. Mạc Văn Hòa sau đây sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức về cơ chế đông cầm máu; các loại thuốc kháng đông; chỉ định và chống chỉ định thuốc kháng đông; xử trí tai biến xuất huyết do thuốc kháng đông. | SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG Bs. Mạc Văn Hòa I. Sơ lược cơ chế đông cầm máu II. Các loại thuốc kháng đông III. Chỉ định và chống chỉ định thuốc kháng đông IV. Xử trí tai biến xuất huyết do thuốc kháng đông SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG Tài liệu tham khảo: Textbook medical physiology (Guyton and Hall 2006) Harrison’s Principles of internal medicine 2008 The Washington manual of medical therapeutics 2010 Current of medical diagnosis and treatment 2011 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa 2011 (Bệnh viện Bạch Mai) I. CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU Bốn cơ chế: 1. Co mạch nhiều phút thậm chí hàng giờ 2. Tạo nút chặn tiểu cầu CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU 3. Tạo cục máu đông bắt đầu phát triển + 15-20 giây nếu tổn thương mạch máu trầm trọng + 1-2 phút nếu tổn thương mạch máu nhỏ + 3-6 phút tạo cục máu đông nếu tổn thương không quá lớn + 20-60 phút co cục máu đông 4. Phân hủy cục máu đông bởi plasmin một vài ngày sau khi ngưng chảy máu Hoặc sự phát triển mô sợi 1-2 tuần vào cục máu đông làm bít lỗ trong mạch máu lâu dài CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU YEÁU TOÁ TEÂN I Fibrinogen II Prothrombin III Tissue Thromboplastin (Tissue factor) IV Ionised Calcium V Proaccelerin/Labile Factor VI Unassigned VII Proconvertin/Stable Factor VIII Antihaemophilic Factor CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU YEÁU TOÁ TEÂN IX Plasma Thromboplastin component X Stuart Prower Factor XI Plasma Thromboplastin anticedent XII Hageman Factor XIII Fibrin Stabilising Factor XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU PT (Prothrombin time): Đo thời gian tạo thành cục máu đông fibrin sau khi thêm thromboplastin (yếu tố mô và phospholipid) và calcium vào huyết tương có citrate. Nhạy do thiếu đường ngoại sinh (yếu tố VII), đường chung (yếu tố X, V, Prothrombin) và fibrinogen. XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU aPTT (activated Partial Thromboplastin Times): Đo thời gian tạo thành cục máu đông fibrin sau khi hoạt hóa huyết tương có citrate bởi calcium, phospholipid và hạt tích điện âm. Ngoài heparin, . | SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG Bs. Mạc Văn Hòa I. Sơ lược cơ chế đông cầm máu II. Các loại thuốc kháng đông III. Chỉ định và chống chỉ định thuốc kháng đông IV. Xử trí tai biến xuất huyết do thuốc kháng đông SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG Tài liệu tham khảo: Textbook medical physiology (Guyton and Hall 2006) Harrison’s Principles of internal medicine 2008 The Washington manual of medical therapeutics 2010 Current of medical diagnosis and treatment 2011 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa 2011 (Bệnh viện Bạch Mai) I. CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU Bốn cơ chế: 1. Co mạch nhiều phút thậm chí hàng giờ 2. Tạo nút chặn tiểu cầu CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU 3. Tạo cục máu đông bắt đầu phát triển + 15-20 giây nếu tổn thương mạch máu trầm trọng + 1-2 phút nếu tổn thương mạch máu nhỏ + 3-6 phút tạo cục máu đông nếu tổn thương không quá lớn + 20-60 phút co cục máu đông 4. Phân hủy cục máu đông bởi plasmin một vài ngày sau khi ngưng chảy máu Hoặc sự phát triển mô sợi