Bài giảng Cơ cấu, tổ chức của Hội đồng nhân dân - Nguyễn Văn Mễ

Bài giảng Cơ cấu, tổ chức của Hội đồng nhân dân do Nguyễn Văn Mễ biên soạn bao gồm những nội dung về thường trực HĐND; các Ban Hội đồng nhân dân, văn phòng Hội đồng nhân dân và một số vấn đề khác. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này. | CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Người trình bày: Ông Nguyễn Văn Mễ Nguyên Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH khoá 11 Nội dung trình bày có phần chính: Đặt vấn đề. Thường trực HĐND. Các Ban Hội đồng nhân dân. Văn phòng Hội đồng nhân dân. Một số vấn đề khác. Kết luận. I- Đặt vấn đề: Để thực thi có hiệu quả nhiệm vụ, quyền hạn của mình; cơ quan quyền lực nhà nước ở ĐP có những bộ phận thực hiện những công việc có tính chất thường trực, có tính chất chuyên môn. Đó là Thường trực HĐND, các Ban Hội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân tổ chức công việc của mình chủ yếu tại kỳ họp. Đại biểu HĐND là chủ thể chính trong cơ cấu, tổ chức của HĐND. Quá trình triển khai các nhiệm vụ, cơ quan Văn phòng Hội đồng nhân dân là đơn vị chịu trách nhiệm tham mưu và giúp việc cho HĐND và các cơ quan HĐND. II- Thường trực HĐND: 1- Cơ cấu tổ chức, lề lối làm việc: TTHĐ cấp Tỉnh, cấp Huyện có CT, PCT và UVTT. TTHĐ cấp xã chỉ có CT và PCT. Thành viên của TTHĐ không thể đồng thời là thành viên của UBND cùng cấp. Các thành viên TTHĐ được bầu tại kỳ họp HĐND và phải được TTHĐ cấp trên trực tiếp phê chuẩn. Kết quả bầu CT, PCT, UVTT của Hội đồng ND cấp Tỉnh do UBTVQH phê chuẩn. TTHĐ làm việc theo nguyên tắc tập thể, họp ít nhất mỗi tháng một lần và họp bất thường khi cần chủ động bố trí các cuộc họp liên tịch giữa TT, các Ban với UBND và UBMTTQ để thống nhất KH phân công và phối hợp chuẩn bị các kỳ họp và đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm 2- Nhiệm vụ, quyền hạn: Triệu tập và chủ toạ các kỳ họp của HĐND, phối hợp với UBND chuẩn bị kỳ họp. Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các NQ của HĐND; Giám sát việc thi hành Luật ở ĐP. Điều hoà, phối hợp hoạt động của các Ban, xem xét báo cáo GS của các Ban khi cần thiết và b/c HĐND tại kỳ họp gần nhất. Giữ mối liên hệ với ĐBHĐND; tổng hợp các chất vấn của ĐB để báo cáo HĐND. Tiếp dân, đôn đốc, kiểm tra việc giải quyết các KN, KN, TC của công dân; tổng hợp ý kiến, nguyện vọng của ND để b/c tại kỳ họp. Phê chuẩn kết quả bầu CT, . | CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Người trình bày: Ông Nguyễn Văn Mễ Nguyên Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH khoá 11 Nội dung trình bày có phần chính: Đặt vấn đề. Thường trực HĐND. Các Ban Hội đồng nhân dân. Văn phòng Hội đồng nhân dân. Một số vấn đề khác. Kết luận. I- Đặt vấn đề: Để thực thi có hiệu quả nhiệm vụ, quyền hạn của mình; cơ quan quyền lực nhà nước ở ĐP có những bộ phận thực hiện những công việc có tính chất thường trực, có tính chất chuyên môn. Đó là Thường trực HĐND, các Ban Hội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân tổ chức công việc của mình chủ yếu tại kỳ họp. Đại biểu HĐND là chủ thể chính trong cơ cấu, tổ chức của HĐND. Quá trình triển khai các nhiệm vụ, cơ quan Văn phòng Hội đồng nhân dân là đơn vị chịu trách nhiệm tham mưu và giúp việc cho HĐND và các cơ quan HĐND. II- Thường trực HĐND: 1- Cơ cấu tổ chức, lề lối làm việc: TTHĐ cấp Tỉnh, cấp Huyện có CT, PCT và UVTT. TTHĐ cấp xã chỉ có CT và PCT. Thành viên của TTHĐ không thể đồng thời là thành .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
16    62    3    29-03-2024
178    291    2    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.