Bài giảng Giám sát tư pháp - TS. Dương Ngọc Ngưu

Bài giảng Giám sát tư pháp do TS. Dương Ngọc Ngưu thực hiện trình bày về khái quát hoạt động giám sát của Quốc hội; thực trạng hoạt động giám sát và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả giám sát tư pháp. Đây là bài giảng hữu ích dành cho các bạn chuyên ngành Chính trị và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | GIÁM SÁT TƯ PHÁP TS. Dương Ngọc Ngưu Uỷ viên chuyên trách UBPL I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QH Hoạt động giám sát là một trong những chức năng quan trọng của QH và HĐND các cấp. Theo quy định của HP và Luật tổ chức QH thì QH có chức năng thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước, trong đó có nội dung giám sát hoạt động của các cơ quan tư pháp. Luật tổ chức QH cũng quy định ỦBPL có nhiệm vụ giám sát hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Để cụ thể hóa quyền giám sát tối cao của QH, ngày 17-6-2003 QH đã ban hành Luật hoạt động giám sát của QH. I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QH (tiÕp) Ngày 26-11-2003, QH đã ban hành Luật tổ chức HĐND và UBND, trong đó cũng đã quy định về chức năng giám sát của HĐND đối với hoạt động của TAND, VKSND cùng cấp. Qua hơn hai năm tổ chức thực hiện, Luật hoạt động giám sát của QH ngày càng đi vào cuộc sống, mang lại hiệu quả thiết thực, tiếp tục có những chuyển biến hết sức tích cực. I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QH (tiÕp) Nhìn chung hoạt động giám sát của QH, các cơ quan của QH, Đoàn ĐBQH, ĐBQH bước đầu đã phát huy tác dụng, từng bước góp phần làm thay đổi nhận thức và nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong các cơ quan tư pháp khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật dẫn đến oan sai, tiếp tục tạo nên sự thống nhất cao về nhận thức tư tưởng và phối hợp hành động giữa các cơ quan tiến hành giám sát với các cơ quan chịu sự giám sát. I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QH (tiÕp) Trên cơ sở kết quả giám sát, QH, UBTVQH cũng có thêm căn cứ để hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức và hoạt động, về các chế độ, chính sách đối với các CQTP, góp phần quan trọng vào công cuộc cải cách tư pháp, khắc phục được những vướng mắc trong thực tiễn hoạt động của các CQTP. Tuy nhiên, hoạt động giám sát (trong đó có giám sát tư pháp) so với yêu cầu của cuộc sống,đòi hỏi của nhân dân và quy định của PL thì vẫn còn nhiều hạn chế và chưa . | GIÁM SÁT TƯ PHÁP TS. Dương Ngọc Ngưu Uỷ viên chuyên trách UBPL I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QH Hoạt động giám sát là một trong những chức năng quan trọng của QH và HĐND các cấp. Theo quy định của HP và Luật tổ chức QH thì QH có chức năng thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước, trong đó có nội dung giám sát hoạt động của các cơ quan tư pháp. Luật tổ chức QH cũng quy định ỦBPL có nhiệm vụ giám sát hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Để cụ thể hóa quyền giám sát tối cao của QH, ngày 17-6-2003 QH đã ban hành Luật hoạt động giám sát của QH. I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QH (tiÕp) Ngày 26-11-2003, QH đã ban hành Luật tổ chức HĐND và UBND, trong đó cũng đã quy định về chức năng giám sát của HĐND đối với hoạt động của TAND, VKSND cùng cấp. Qua hơn hai năm tổ chức thực hiện, Luật hoạt động giám sát của QH ngày càng đi vào cuộc sống, mang lại hiệu quả thiết thực, tiếp tục có những chuyển biến hết sức tích cực. I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
95    68    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.