Bài giảng Chuyên đề 6: Xử lý, phân tích, sử dụng thông tin thu nhận từ tham vấn bao gồm những nội dung về tiêu chí xử lý, phân tích thông tin; cấu trúc nội dung văn phong một báo cáo kết quả tham vấn; phản hồi các ý kiến góp ý; tiếp thu và không tiếp thu, lý do; cách sử dụng thông tin vào việc xem xét, thảo luận, quyết định về chính sách và giám sát việc thực thi chính sách. | Ngươì trình bày: Lưu Thị Thường CVP Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh ĐồngTháp XỬ LÝ, PHÂN TÍCH, SỬ DỤNG THÔNG TIN THU NHẬN TỪ THAM VẤN ------------- Chuyên đề 6: XỬ LÝ, PHÂN TÍCH, SỬ DỤNG THÔNG TIN THU NHẬN TỪ THAM VẤN _ Theo yêu cầu của Chuyên đề và kinh nghiệm từ thực tế tham vấn, có 4 phần chính xin được giới thiệu như sau: - Tiêu chí xử lý, phân tích thông tin? - Cấu trúc nội dung văn phong một báo cáo kết quả tham vấn; - Phản hồi các ý kiến góp ý; tiếp thu và không tiếp thu, lý do Sử dụng thông tin vào việc xem xét, thảo luận, quyết định về chính sách và giám sát việc thực thi chính sách. XỬ LÝ, PHÂN TÍCH, SỬ DỤNG THÔNG TIN THU NHẬN TỪ THAM VẤN _ Mục đích của tham vấn: Việc Chính quyền tổ chức tham vấn nhân dân chủ đích là huy động sự tham gia của nhân dân vào quá trình xây dựng, ban hành và giám sát việc thực hiện Nghị quyết của HĐND tại địa phương; tạo điều kiện cho người dân được bàn bạc và tham gia đóng góp ý kiến về những vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống của cộng đồng dân cư; nhằm đảm bảo việc HĐND ban hành các văn bản quy phạm pháp luật đúng Luật định; đồng thời qua thực tiễn tham vấn từng bước góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND, nâng cao kiến thức, kỹ năng tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND. từ đó làm cho hoạt động của HĐND gần dân hơn, sát thực tiễn và phù hợp lòng dân. XỬ LÝ, PHÂN TÍCH, SỬ DỤNG THÔNG TIN THU NHẬN TỪ THAM VẤN _ Song bên cạnh đó, qua tham vấn còn giúp cho đại biểu dân cử thu thập được nhiều thông tin sát thực tiễn từ cơ sở, tạo sự tự tin cho các đại biểu khi tham gia thảo luận, tranh luận tại diễn đàn kỳ họp HĐND, hoặc tại các cuộc giám sát về những vấn đề có liên quan do HĐND tổ chức. Như vậy; vấn đề đặt ra là: việc thu thập thông tin như thế nào; xử lý thông tin ra sao để đảm bảo thông tin là hữu ích; đảm bảo mức độ chuẩn xác tối đa của thông tin; phân biệt được thông tin nào là thật, là giả; loại bỏ thông tin không cần thiết; qua đó nắm . | Ngươì trình bày: Lưu Thị Thường CVP Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh ĐồngTháp XỬ LÝ, PHÂN TÍCH, SỬ DỤNG THÔNG TIN THU NHẬN TỪ THAM VẤN ------------- Chuyên đề 6: XỬ LÝ, PHÂN TÍCH, SỬ DỤNG THÔNG TIN THU NHẬN TỪ THAM VẤN _ Theo yêu cầu của Chuyên đề và kinh nghiệm từ thực tế tham vấn, có 4 phần chính xin được giới thiệu như sau: - Tiêu chí xử lý, phân tích thông tin? - Cấu trúc nội dung văn phong một báo cáo kết quả tham vấn; - Phản hồi các ý kiến góp ý; tiếp thu và không tiếp thu, lý do Sử dụng thông tin vào việc xem xét, thảo luận, quyết định về chính sách và giám sát việc thực thi chính sách. XỬ LÝ, PHÂN TÍCH, SỬ DỤNG THÔNG TIN THU NHẬN TỪ THAM VẤN _ Mục đích của tham vấn: Việc Chính quyền tổ chức tham vấn nhân dân chủ đích là huy động sự tham gia của nhân dân vào quá trình xây dựng, ban hành và giám sát việc thực hiện Nghị quyết của HĐND tại địa phương; tạo điều kiện cho người dân được bàn bạc và tham gia đóng góp ý kiến về những .