Bài giảng Đại cương về glycosid

Bài giảng "Đại cương về glycosid" giới thiệu đến các bạn những nội dung về định nghĩa glycosid, các dây nối O-, C-, N-, s-glycosid, tính chất lý hóa và sự tác dụng của enzym lên glycosid, phương pháp chung chiết xuất glycosid. Hy vọng nội dung bài giảng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | ĐẠI CƯƠNG VỀ GLYCOSID MỤC TIÊU HỌC TẬP ĐỊNH NGHĨA GLYCOSID CÁC DÂY NỐI O-, C-, N-, S-GLYCOSID TÍNH CHẤT LÝ HÓA VÀ SỰ TÁC DỤNG CỦA ENZYM LÊN GLYCOSID PHƯƠNG PHÁP CHUNG CHIẾT XUẤT GLYCOSID ĐỊNH NGHĨA GLYCOSID - Glycosid : là hợp chất hữu cơ tạo thành do sự ngưng tụ giữa 1 phân tử đường với 1 phân tử hữu cơ khác, với điều kiện nhóm hydroxy bán acetal của phần đường phải tham gia vào sự ngưng tụ. Oligosaccharid hay polysaccharid là Glycosid, được gọi là “Holosid”. ĐỊNH NGHĨA GLYCOSID - Glycosid : chất tạo thành do sự ngưng tụ giữa một phần là đường và một phần không phải là đường, được gọi là “heterosid”. - Phần không đường được gọi là aglycon hoặc genin, có cấu trúc hóa học khác nhau, tác dụng sinh học phụ thuộc vào phần này. Glucosid : đường là Glucose → Glycosid Rhamnosid, Galactosid CÁC DÂY NỐI GLYCOSID O-glycosid : nhóm OH bán acetal của đường ngưng tụ với nhóm OH alcol hoặc phenol của aglycon tạo thành cầu nối Oxy. S-glycosid : nhóm OH bán acetal của đường ngưng tụ với nhóm nhóm thiol. N-glycosid : có nhóm amin liên kết với phần đường. C-glycosid : phần aglycon và đường liên kết bằng dây nối C-C. O-GLYCOSID Dây nối acetal Ose ở dạng bán acetal nội Glucopyranose Glucofuranose Glucose O-GLYCOSID Phần đường : Cùng aglycon nhưng phần đường khác nhau tạo nên glycosid khác nhau. Phụ thuộc vào cấu hình C1 của đường : tạo nên α- hay β-glycosid. Phụ thuộc vào cấu tạo vòng pyran hay furan : có đồng phân pyranosid và furanosid. 4 dẫn chất của methylglycosid (β, α – pyranosid và furanosid) O-GLYCOSID Mạch đường : có thể là monosaccharid hoặc gồm nhiều đơn vị đường nối với nhau theo di hoặc trisaccharid (có thể đến 6 đường). có thể phân nhánh (saponin) có thể có 2 mạch đường nếu aglycon có 2 nhóm OH trở nên : diglycosid hay bidesmosid (desmos : mạch). Phần aglycon : quyết định tác dụng dược lý của glycosid. tùy theo cấu tạo hóa học : anthraglycosid (nhân anthraquinon) aglycon thân dầu nên ít tan trong nước. Ở dạng glycosid dễ tan hơn (nhờ phần đường) nên tan được trong dịch | ĐẠI CƯƠNG VỀ GLYCOSID MỤC TIÊU HỌC TẬP ĐỊNH NGHĨA GLYCOSID CÁC DÂY NỐI O-, C-, N-, S-GLYCOSID TÍNH CHẤT LÝ HÓA VÀ SỰ TÁC DỤNG CỦA ENZYM LÊN GLYCOSID PHƯƠNG PHÁP CHUNG CHIẾT XUẤT GLYCOSID ĐỊNH NGHĨA GLYCOSID - Glycosid : là hợp chất hữu cơ tạo thành do sự ngưng tụ giữa 1 phân tử đường với 1 phân tử hữu cơ khác, với điều kiện nhóm hydroxy bán acetal của phần đường phải tham gia vào sự ngưng tụ. Oligosaccharid hay polysaccharid là Glycosid, được gọi là “Holosid”. ĐỊNH NGHĨA GLYCOSID - Glycosid : chất tạo thành do sự ngưng tụ giữa một phần là đường và một phần không phải là đường, được gọi là “heterosid”. - Phần không đường được gọi là aglycon hoặc genin, có cấu trúc hóa học khác nhau, tác dụng sinh học phụ thuộc vào phần này. Glucosid : đường là Glucose → Glycosid Rhamnosid, Galactosid CÁC DÂY NỐI GLYCOSID O-glycosid : nhóm OH bán acetal của đường ngưng tụ với nhóm OH alcol hoặc phenol của aglycon tạo thành cầu nối Oxy. S-glycosid : nhóm OH bán acetal của đường ngưng tụ với nhóm nhóm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
119    283    1    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.