Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 và chương 3

Chương 2 vật dẫn, chương 3 điện môi là những nội dung chính trong bài giảng "Vật lý đại cương". nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết, với các bạn đang học chuyên ngành Vật lý thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | 8/24/2015 1 §1. Điều kiện cân bằng tĩnh điện. Tính chất của vật dẫn mang điện §2. Hiện tượng điện hưởng §3. Điện dung của vật dẫn cô lập §4. Hệ vật dẫn tích điện cân bằng – Tụ điện §5. Phương pháp ảnh điện §6. Năng lượng điện trường Chương 2: VẬT DẪN 1 8/24/2015 2 §1. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN. TÍNH CHẤT CỦA VẬT DẪN MANG ĐIỆN . Điều kiện cân bằng của vật dẫn kim loại Đối với vật dẫn mang điện, tại mọi điểm bên trong lòng vật dẫn, điện trường bằng 0, còn trên bề mặt vật dẫn, điện trường luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn. ĐIỀU KIỆN GIẢI THÍCH Véctơ cường độ điện trường trong lòng vật dẫn tại mọi điểm phải bằng 0. và Trên mặt vật dẫn, thành phần tiếp tuyến của véctơ cường độ điện trường bằng 0 và điện trường tổng hợp bằng thành phần pháp tuyến. 2 8/24/2015 3 §1 - . Tính chất của vật dẫn mang điện - Vật dẫn cân bằng điện tích là một khối đẳng thế. Bề mặt vật dẫn lúc đó là một mặt đẳng thế. - Điện tích Q mà ta tích cho vật dẫn được phân bố hoàn toàn trên bề mặt vật dẫn, bên trong | 8/24/2015 1 §1. Điều kiện cân bằng tĩnh điện. Tính chất của vật dẫn mang điện §2. Hiện tượng điện hưởng §3. Điện dung của vật dẫn cô lập §4. Hệ vật dẫn tích điện cân bằng – Tụ điện §5. Phương pháp ảnh điện §6. Năng lượng điện trường Chương 2: VẬT DẪN 1 8/24/2015 2 §1. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN. TÍNH CHẤT CỦA VẬT DẪN MANG ĐIỆN . Điều kiện cân bằng của vật dẫn kim loại Đối với vật dẫn mang điện, tại mọi điểm bên trong lòng vật dẫn, điện trường bằng 0, còn trên bề mặt vật dẫn, điện trường luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn. ĐIỀU KIỆN GIẢI THÍCH Véctơ cường độ điện trường trong lòng vật dẫn tại mọi điểm phải bằng 0. và Trên mặt vật dẫn, thành phần tiếp tuyến của véctơ cường độ điện trường bằng 0 và điện trường tổng hợp bằng thành phần pháp tuyến. 2 8/24/2015 3 §1 - . Tính chất của vật dẫn mang điện - Vật dẫn cân bằng điện tích là một khối đẳng thế. Bề mặt vật dẫn lúc đó là một mặt đẳng thế. - Điện tích Q mà ta tích cho vật dẫn được phân bố hoàn toàn trên bề mặt vật dẫn, bên trong lòng vật dẫn điện tích bằng 0. Đối với vật dẫn rỗng, khi đã cân bằng tĩnh điện, điện trường trong phần rỗng và phía bên trong vỏ kim loại của nó đều bằng 0. - Phân bố điện tích trên bề mặt vật dẫn phụ thuộc vào hình dạng bề mặt vật dẫn. Điện tích sẽ tập trung vào phần mũi nhọn và ít tập trung ở phần lõm của vật. . Điện tích tập trung ở phần mũi c nhiều hơn ở b và ở a điện tích tập trung ít nhất. ++ 8/24/2015 4 §2. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN HƯỞNG . Hiện tượng điện hưởng. Định lý các phần tử tương ứng Hiện tượng các điện tích cảm ứng xuất hiện trên vật dẫn (lúc đầu không mang điện) khi đặt nó trong điện trường ngoài gọi là hiện tượng điện hưởng. tượng điện hưởng xảy ra trên vật dẫn BC khi đặt nó vào trong điện trường của quả cầu tích điện dương A. - Định lý các phần tử tương ứng: “Điện tích cảm ứng trên các phần tử tương ứng có độ lớn bằng nhau và trái dấu”. Δq= Δq’ 8/24/2015 5 §2 - . Điện hưởng một phần và điện hưởng toàn phần Trong chỉ có một số đường cảm ứng điện từ A .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.