Bài giảng Bệnh tay chân miệng - TS.BS. Đoàn Thị Ngọc Diệp

Bài giảng Bệnh tay chân miệng do . Đoàn Thị Ngọc Diệp biên soạn sau đây sẽ giúp cho các bạn biết được triệu chứng lâm sàng và các biến chứng bệnh tay chân miệng, tác nhân gây bệnh tay chân miệng, cách theo dõi diễn tiến bệnh tay chân miệng, nguyên tắc điều trị, phòng ngừa bệnh tay chân miệng. | BỆNH TAY CHÂN MIỆNG HAND FOOT MOUTH DISEASE TS. BS. Đoàn Thị Ngọc Diệp Bộ môn Nhi – ĐHYD TP HCM Mục tiêu: Mô tả triệu chứng lâm sàng và các biến chứng bệnh tay chân miệng Nêu được tác nhân gây bệnh TCM Nêu được cách theo dõi diễn tiến bệnh TCM Nêu các nguyên tắc điều trị, phòng ngừa bệnh TCM Biểu hiện lâm sàng Loét miệng, hồng ban bóng nước ở bàn tay, bàn chân, đầu gối, mông Sốt 5 tuổi: có kháng thể do tiếp xúc tác nhân gây bệnh Nguyên nhân Nhiễm trùng do Coxackie virus A (A16, A5,A7,A9,A10, B2, B5) - Enterovirus 71 Tác nhân gây bệnh Picornavirus rhinovirus enterovirus cardiovirus aphthovirus hepatovirus Enterovirus gây bệnh ở người Poliovirus Coxackie virus A, B Echovirus Enterovirus 68-71 Các biểu hiện nặng Tổn thương hệ TKTƯ Suy hô hấp – tuần hoàn Diễn tiến biến chứng hô hấp- tuần hoàn Giật mình, chới với Yếu chi, run | BỆNH TAY CHÂN MIỆNG HAND FOOT MOUTH DISEASE TS. BS. Đoàn Thị Ngọc Diệp Bộ môn Nhi – ĐHYD TP HCM Mục tiêu: Mô tả triệu chứng lâm sàng và các biến chứng bệnh tay chân miệng Nêu được tác nhân gây bệnh TCM Nêu được cách theo dõi diễn tiến bệnh TCM Nêu các nguyên tắc điều trị, phòng ngừa bệnh TCM Biểu hiện lâm sàng Loét miệng, hồng ban bóng nước ở bàn tay, bàn chân, đầu gối, mông Sốt 5 tuổi: có kháng thể do tiếp xúc tác nhân gây bệnh Nguyên nhân Nhiễm trùng do Coxackie virus A (A16, A5,A7,A9,A10, B2, B5) - Enterovirus 71 Tác nhân gây bệnh Picornavirus rhinovirus enterovirus cardiovirus aphthovirus hepatovirus Enterovirus gây bệnh ở người Poliovirus Coxackie virus A, B Echovirus Enterovirus 68-71 Các biểu hiện nặng Tổn thương hệ TKTƯ Suy hô hấp – tuần hoàn Diễn tiến biến chứng hô hấp- tuần hoàn Giật mình, chới với Yếu chi, run chi HA tăng (±) Thở nhanh Thở không đều Rối loạn vân mạch Phù phổi XH phổi Sốc Tử vong 1-2 giờ 6-8 giờ Nhịp tim nhanh Sốt cao N1 N2 N3 N4 Trẻ nào dễ bệnh nặng? Số lượng hồng ban ít có liên quan với biến chứng hô hấp- tuần hoàn (p 39°C có liên quan đến biến chứng thần kinh- hô hấp- tuần hoàn và tử vong (p<0,05) Nôn ói có liên quan đến biến chứng thần kinh – hô hấp – tuần hòan và tử vong n=538, Nhi Đồng I, (p<0,05) Tổn thương hô hấp tuần hoàn EV Niêm mạc ruột Nhiễm virut máu HFM disease Phản ứng viêm Xuất huyết phổi Phù phổi cấp Tổn thương hệ TKTU sốc Cơ chế bệnh sinh Tổn thương phế nang lan tỏa bóng tim không to Xử trí Chưa có dấu hiệu nặng Điều trị triệu chứng: hạ sốt, giảm đau, săn sóc tại chỗ Nâng đỡ Theo dõi các biến chứng: thần kinh, hô hấp, tim mạch Xử trí Có dấu hiệu nặng Humaglobulin TTM Kháng sinh: vì không loại trừ nguyên nhân vi trùng Điều trị biến chứng: sốc suy hô hấp (phù phổi cấp, xuất huyết .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.