Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch do BS. Đỗ Hồng Anh biên soạn nhằm giúp các bạn hiểu được sinh lý bệnh sốc giãn mạch, cơ chế tác dụng của thuốc vận mạch, cách sử dụng thuốc vận mạch, cách đánh giá hiệu quả, các biến chứng khi sử dụng thuốc vận mạch. | Sử dụng thuốc vận mạch Hồng Anh Bộ môn HSCCCĐ-ĐHYD; Khoa HS-BV ĐHYD Nội dung Mở đầu Sinh lý bệnh sốc & cơ chế tác dụng thuốc Phân loại Nguyên tắc sử dụng Các loại thuốc vận mạch thường sử dụng Theo dõi đánh giá hiệu quả Biến chứng Kết luận Mục tiêu Hiểu sinh lý bệnh sốc Hiểu cơ chế tác dụng của thuốc vận mạch Biết cách sử dụng thuốc vận mạch Biết cách đánh giá hiệu quả Biết các biến chứng Mở đầu Mục tiêu điều trị sốc: ổn định huyết động Các biện pháp điều trị sốc: - Bù dịch, - Truyền hồng cầu lắng, - Sử dụng vận mạch Sinh lý bệnh của sốc giãn mạch Sốc là tình trạng cấp cứu → MOD & TV Sốc giãn mạch : - Thường gặp nhất do sốc nhiễm trùng - Giai đoạn cuối của các loại sốc Cơ chế sốc giãn mạch: Tăng sản xuất quá mức NO ( giãn mạch & mất tác dụng catecholamin trên thành mạch) Tăng khử cực các TB cơ trơn thành mạch Giảm nồng độ vasopressine tương đối Phân loại thuốc vận mạch Thuốc tăng co bóp: Tác dụng trên thụ thể ß1→ ↑ cung lượng tim Các loại: isoproterenol, dobutamine, dopamine liều ß1 Thuốc co mạch: Tác dụng trên thụ thể α1 →↑ HA Các loại: noradrenaline, dopamine, adrenaline Thuốc không tác dụng trên thụ thể giao cảm: Tác dụng thụ thể V1R (vasopressine) thành mạch→ co mạch Các loại: vasopressine, terlipressine Các thụ thể của hệ TK giao cảm & dopaminergic Heä thaàn kinh Caùc thuï theå Taùc duïng Vò trí Giao caûm α1 Co cô trôn, taêng HA Thaønh maïch Giao caûm α2 Giaûi phoùng noradrenaline Tröôùc synap ñaàu muùt thaàn kinh Giao caûm ß1 Taêng co boùp & nhòp tim, giaõn cô trôn Cô tim & cô trôn thaønh ruoät Giao caûm ß2 Giaõn maïch, giaõn pheá quaûn Cô trôn thaønh maïch, PQ, töû cung Dopaminergic D1, D2 Giaõn maïch, taêng doøng maùu laùch thaän TKTU:maïch maùu naõo; ngoaïi vi: laùch thaän, maïc treo Phân bố các thụ thể theo từng loại vận mạch Mối tương quan giữa HA và các thụ thể tác động. PE: Phenylephrine NE: Norepinephrine Dopa: Dopamin Epi: Epinephrine Dobut: Dobutamine Dopex: Dopexamine Iso: Isoproterenol Các thụ thể của | Sử dụng thuốc vận mạch Hồng Anh Bộ môn HSCCCĐ-ĐHYD; Khoa HS-BV ĐHYD Nội dung Mở đầu Sinh lý bệnh sốc & cơ chế tác dụng thuốc Phân loại Nguyên tắc sử dụng Các loại thuốc vận mạch thường sử dụng Theo dõi đánh giá hiệu quả Biến chứng Kết luận Mục tiêu Hiểu sinh lý bệnh sốc Hiểu cơ chế tác dụng của thuốc vận mạch Biết cách sử dụng thuốc vận mạch Biết cách đánh giá hiệu quả Biết các biến chứng Mở đầu Mục tiêu điều trị sốc: ổn định huyết động Các biện pháp điều trị sốc: - Bù dịch, - Truyền hồng cầu lắng, - Sử dụng vận mạch Sinh lý bệnh của sốc giãn mạch Sốc là tình trạng cấp cứu → MOD & TV Sốc giãn mạch : - Thường gặp nhất do sốc nhiễm trùng - Giai đoạn cuối của các loại sốc Cơ chế sốc giãn mạch: Tăng sản xuất quá mức NO ( giãn mạch & mất tác dụng catecholamin trên thành mạch) Tăng khử cực các TB cơ trơn thành mạch Giảm nồng độ vasopressine tương đối Phân loại thuốc vận mạch Thuốc tăng co bóp: Tác dụng trên thụ thể ß1→ ↑ cung lượng tim Các loại: isoproterenol,