Bài giảng Chương 7: Vệ sinh phòng bệnh phòng dịch

Bài giảng Chương 7: Vệ sinh phòng bệnh phòng dịch giới thiệu tới các bạn về các khâu của quá trình sinh dịch; công tác phòng bệnh, phòng dịch; công tác chống dịch đối với gia súc gia cầm. Đây là bài giảng hữu ích dành cho các bạn chuyên ngành Chăn nuôi, mời các bạn tham khảo. | CHƯƠNG VII VỆ SINH PHÒNG BỆNH PHÒNG DỊCH khâu của quá trình sinh dịch Nguồn bệnh Động vật cảm thụ Nhân tố trung gian truyền bệnh 1. Nguồn bệnh Là khâu đầu tiên, là khâu chủ yếu của quá trình sinh dịch, là nơi mầm bệnh sinh sản và phát triển lâu dài Nguồn bệnh phải là nơi mầm bệnh khu trú và sinh sản thuận tiện Nguồn bệnh phải là một sinh vật đang sống, đang mắc bệnh,hoặc mang trùng Nguồn bệnh bao gồm 2 loại : Nguồn bệnh - Con vật đang mắc bệnh:Bao gồm gia súc,gia cầm, người,dã thú; mắc bệnh ở các thể khác nhau, côn trùng được coi là mầm bệnh khi chúng có khả năng truyền mầm bệnh cho đời sau Thời kỳ nung bệnh, thời kỳ bệnh nhẹ là nguy hiểm nhất - Con vật mang trùng : Bao gồm súc vật sau khi mắc bệnh ,đã khỏi nhưng mang trùng ( Vật lành mang trùng) Hoặc chưa hề mắc bệnh nhưng mang mầm bệnh ( Vật khỏe mang trùng ) Hoặc con vật mới lành bệnh, nhưng còn mang và bài xuất mầm bệnh một thời gian Hiện tượng mang trùng rất nguy hiểm 2. Nhân tố trung gian truyền bệnh Mầm bệnh trên đó chỉ tồn tại trong thời gian nhất định ,sẽ bị tiêu diệt tùy loại mầm bệnh và các yếu tố - Thức ăn, nước uống: là nhân tố phổ biến nhất Chúng bị ô nhiễm do chất tiết của động vật, từ đất - Môi trường đất: Bị ô nhiễm do chất tiêt, chất thải của chuồng trại, lò giết mổ, nơi chôn gia súc chết Các loại vi khuẩn tồn tại lâu trong đất- Vi khuẩn thổ nhưỡng - Không khí :Mầm bệnh theo bui đi xa Qua đường hô hấp Nhân tố trung gian - Côn trùng:Là nhân tố trung gian chủ động Truyền bệnh theo phương thức cơ học và sinh học - Các động vật không cảm thụ hoặc ít cảm thụ Thường truyền theo phương thức cơ học, các loài chim có thể truyền bệnh đi rất xa - Con người :Qua quần áo, chân tay, dày dép - Dụng cụ, đồ vật: - Sản phẩm động vât : Thịt, sữa, xương, lông,sừng móng 3. Súc vật cảm thụ Súc vật cảm thụ là khâu thứ 3 ,là điều kiện bắt buộc để dịch phát sinh và phát triển Phụ thuộc vào ; - Sức đề kháng không đặc hiệu:Chăm sóc nuôi dưỡng - Sức đề kháng đặc hiệu : Tiêm phòng II. CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH ,PHÒNG DỊCH . | CHƯƠNG VII VỆ SINH PHÒNG BỆNH PHÒNG DỊCH khâu của quá trình sinh dịch Nguồn bệnh Động vật cảm thụ Nhân tố trung gian truyền bệnh 1. Nguồn bệnh Là khâu đầu tiên, là khâu chủ yếu của quá trình sinh dịch, là nơi mầm bệnh sinh sản và phát triển lâu dài Nguồn bệnh phải là nơi mầm bệnh khu trú và sinh sản thuận tiện Nguồn bệnh phải là một sinh vật đang sống, đang mắc bệnh,hoặc mang trùng Nguồn bệnh bao gồm 2 loại : Nguồn bệnh - Con vật đang mắc bệnh:Bao gồm gia súc,gia cầm, người,dã thú; mắc bệnh ở các thể khác nhau, côn trùng được coi là mầm bệnh khi chúng có khả năng truyền mầm bệnh cho đời sau Thời kỳ nung bệnh, thời kỳ bệnh nhẹ là nguy hiểm nhất - Con vật mang trùng : Bao gồm súc vật sau khi mắc bệnh ,đã khỏi nhưng mang trùng ( Vật lành mang trùng) Hoặc chưa hề mắc bệnh nhưng mang mầm bệnh ( Vật khỏe mang trùng ) Hoặc con vật mới lành bệnh, nhưng còn mang và bài xuất mầm bệnh một thời gian Hiện tượng mang trùng rất nguy hiểm 2. Nhân tố trung gian truyền bệnh Mầm bệnh trên đó chỉ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
18    72    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.