Bài giảng Chương 9: Vệ sinh đối với từng loại gia súc

Dưới đây là bài giảng Chương 9: Vệ sinh đối với từng loại gia súc. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về kỹ thuật vệ sinh đối với gia súc giống; vệ sinh đối với gia súc non; vệ sinh với gia súc cầy kéo; vệ sinh với gia súc cho sữa; vệ sinh đối với gia cầm. | CHƯƠNG IX VỆ SINH ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI GIA SÚC I . Vệ sinh đối với gia súc giống 1. Vệ sinh đối với đực giống : - Chon đực giống cần chú ý chọn từ khi còn non ; chú ý ngoại hình thể chất Cho bú sữa đầy đủ, chăm sóc đầy đủ, hợp lý - Đực giống không được béo quá. gầy quá - Không cho ăn quá nhiều thức ăn thô; Thức ăn phải nhiều đạm (Đạm ĐV), đủ vitamin ( A,E) đủ khoáng - Thường xuyên tắm chải và vận động - Chuồng trại phải chắc chắn : Diện tích 5-7 m2/ con; nhốt mỗi ô 1 con; - Tường cao 1,3-1,5 m, có hệ số chiếu sáng cao ( Q= 1/8 – 1/10 ); Có sân vận động rộng rãi, - Đến tuổi trưởng thành mới cho giao phối, định số lần giao phối phù hợp - Khi cho giao phối cần bổ sung dinh dưỡng : Ngô mầm,trứng gà, xác mắm, cỏ tươi * Nguyên nhân làm khả năng của đực giống giảm - Con vật quá gầy, quá béo - Thức ăn thiếu chất; Kém phẩm chất, có chất độc - Kém vận động - Chuồng trại không thông thoáng, quá nóng, quá lạnh, thường xuyên mất vệ sinh - Cho giao phối quá sớm, giao phối quá nhiều lần - Bộ máy sinh dục bị tổn thương, bị bệnh 2 . Vệ sinh đối với gia súc cái: - Thức ăn phải đủ chất đạm, vitamin,khoáng, không thiu mốc, không có chất độc chất kích thích,không ướt sương - Chuồng trại phải luôn sạch sẽ, thông thoáng - Thường xuyên vệ sinh cơ thể, tắm chải,vận động - Theo dõi để phát hiện động dục, không nên để lỡ thời kỳ giao phối - Không cho giao phối quá sớm, nên cho giao phối điều kiện thời tiết mát mẻ,giao phối xong cần vệ sinh bộ phận sinh dục * Thời kỳ có chửa - Cần bổ sung dinh dưỡng; thời kỳ cuối cần tăng thêm thức ăn tinh - Cho uống nhiều nước sạch - Tránh cho gia súc vận động mạnh, leo dốc, trơn trượt ngã, xẩy thai - Gia súc cày kéo cho nghỉ trước 1 tháng - Gia súc không làm việc nên cho vận động - Trước khi đẻ 1 tuần nên giảm lượng thức ăn tinh; - Trước khi đẻ vài giờ chỉ cho uống nước ấm pha muối 0,9 % * Thời kỳ đẻ - Gia súc được nhốt riêng, đẻ nơi yên tĩnh,sạch sẽ - Đẻ xong phải được nghỉ ngơi, uống nước ấm - Nhau thai phải được sử lý (Chôn) tránh cho con mẹ ăn - Các . | CHƯƠNG IX VỆ SINH ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI GIA SÚC I . Vệ sinh đối với gia súc giống 1. Vệ sinh đối với đực giống : - Chon đực giống cần chú ý chọn từ khi còn non ; chú ý ngoại hình thể chất Cho bú sữa đầy đủ, chăm sóc đầy đủ, hợp lý - Đực giống không được béo quá. gầy quá - Không cho ăn quá nhiều thức ăn thô; Thức ăn phải nhiều đạm (Đạm ĐV), đủ vitamin ( A,E) đủ khoáng - Thường xuyên tắm chải và vận động - Chuồng trại phải chắc chắn : Diện tích 5-7 m2/ con; nhốt mỗi ô 1 con; - Tường cao 1,3-1,5 m, có hệ số chiếu sáng cao ( Q= 1/8 – 1/10 ); Có sân vận động rộng rãi, - Đến tuổi trưởng thành mới cho giao phối, định số lần giao phối phù hợp - Khi cho giao phối cần bổ sung dinh dưỡng : Ngô mầm,trứng gà, xác mắm, cỏ tươi * Nguyên nhân làm khả năng của đực giống giảm - Con vật quá gầy, quá béo - Thức ăn thiếu chất; Kém phẩm chất, có chất độc - Kém vận động - Chuồng trại không thông thoáng, quá nóng, quá lạnh, thường xuyên mất vệ sinh - Cho giao phối quá sớm, giao phối quá nhiều lần - Bộ máy sinh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.