Bài giảng Hướng dẫn phòng chống bệnh tay – chân – miệng

Bệnh tay – chân – miệng là loại bệnh gặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địa phương; bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não - màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời. Và để hiểu hơn về đặc điểm cũng như cách phòng tránh đối với bệnh này mời các bạn tham khảo bài giảng Hướng dẫn phòng chống bệnh tay – chân – miệng sau đây. | TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY – CHÂN – MIỆNG Bệnh tay-chân-miệng gặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địa phương. Tại các tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt tập trung ở nhóm tuổi dưới 3 tuổi. I. ĐẠI CƯƠNG Các yếu tố sinh hoạt tập thể như trẻ đi học tại nhà trẻ, mẫu giáo, đến các nơi trẻ chơi tập trung là các yếu tố nguy cơ lây truyền bệnh, đặc biệt là trong các đợt bùng phát. Tác nhân gây bệnh: bệnh Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch do vi rút đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp là Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Biểu hiện chính: Sốt nhẹ, Mệt mỏi, Đau họng, Biếng ăn, Tiêu chảy vài lần trong ngày. Tổn thương da, niêm mạc dưới dạng phỏng nước ở các vị trí đặc biệt như niêm mạc miệng (vết loét đỏ hay phỏng nước đường kính 2-3 mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú, tăng tiết nước bọt), lòng bàn tay,lòng bàn chân, mông, gối. HFMD ON MOUTH LÂM SÀNG Tạ hoài Nam 28 tháng Bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não-màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời. Nguồn bệnh: Người bệnh, người lành mang trùng. Đường lây truyền: Phân – miệng. Nguồn lây chính từ nước bọt, phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh. 1. Nguyên tắc phòng bệnh: - Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu. - Áp dụng các biện pháp phòng ngừa đối với bệnh lây qua đường tiêu hoá( phân – miệng), đặc biệt chú ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây. II. PHÒNG BỆNH Nhiệm vụ của giáo viên: * Vệ sinh phòng học, bếp: - Lau sàn nhà bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% hoặc các dung dịch khử khuẩn khác như : xà phòng, Vim, Dung dịch Javel - Cách pha Cloramin B 2% để khử trùng bề mặt, vật dụng : Dùng 100g Cloramin B 25% pha trong 10 lít nước. Tốt nhất pha và sử . | TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY – CHÂN – MIỆNG Bệnh tay-chân-miệng gặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địa phương. Tại các tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt tập trung ở nhóm tuổi dưới 3 tuổi. I. ĐẠI CƯƠNG Các yếu tố sinh hoạt tập thể như trẻ đi học tại nhà trẻ, mẫu giáo, đến các nơi trẻ chơi tập trung là các yếu tố nguy cơ lây truyền bệnh, đặc biệt là trong các đợt bùng phát. Tác nhân gây bệnh: bệnh Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch do vi rút đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp là Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Biểu hiện chính: Sốt nhẹ, Mệt mỏi, Đau họng, Biếng ăn, Tiêu chảy vài lần trong ngày. Tổn thương da, niêm mạc dưới dạng phỏng nước ở các vị trí đặc biệt như niêm mạc miệng (vết loét đỏ hay phỏng nước đường kính 2-3 mm ở niêm mạc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.