Mời các bạn cùng nắm bắt những kiến thức về cơ chế và bệnh nguyên của bệnh; dịch tể học và các yếu tố nguy cơ của nhiễm H. Pylori gây loét dạ dày - tá tràng; triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng; phương thức điều trị và phòng bệnh đối với bệnh loét dạ dày tá tràng thông qua bài giảng Bệnh loét dạ dày tá tràng sau đây. | BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG MỤC TIÊU bày được cơ chế và bệnh nguyên của bệnh bày dịch tể học và các yếu tố nguy cơ của nhiễm H. Pylori gây loét dạ dày- tá tràng tả triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng lựa phương thức điều trị và phòng bệnh PEPTIC ULCER Cơ chế sinh bệnh Nguyên nhân chưa rõ. -Tiền sử loét của gia đình (25 -50%) - Nhóm máu O1, nồng độ pepsinogene, khí hậu, dinh dưỡng, cảm xúc Cơ chế sinh bệnh: sự đối lập của yếu tố tấn công và yếu tố bảo vệ, sự mất quân bình giữa sự công kích của acid dạ dày và sự bảo vệ niêm mạc dạ dày. Yếu tố acid mang ưu thế trong bệnh sinh của loét Cơ chế bảo vệ: vai trò của prostaglandine. Các yếu tố tham dự vào bệnh sinh của loét *Yếu tố tấn công *Yếu tố bảo vệ - HCl- Pepsin - Chất nhày - yếu tố phụ: địa lý, Bệnh loét dạ dày - Tiết Bicarbonate giới tính, tâm thần tá tràng - Dòng máu niêm mạc thực thể, di truyền, -Sự hạn chế các đường thuốc lá, thuốc men thu hồi ion H+ -Sự thoái hóa biểu mô Bệnh Nguyên Helicobacter . | BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG MỤC TIÊU bày được cơ chế và bệnh nguyên của bệnh bày dịch tể học và các yếu tố nguy cơ của nhiễm H. Pylori gây loét dạ dày- tá tràng tả triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng lựa phương thức điều trị và phòng bệnh PEPTIC ULCER Cơ chế sinh bệnh Nguyên nhân chưa rõ. -Tiền sử loét của gia đình (25 -50%) - Nhóm máu O1, nồng độ pepsinogene, khí hậu, dinh dưỡng, cảm xúc Cơ chế sinh bệnh: sự đối lập của yếu tố tấn công và yếu tố bảo vệ, sự mất quân bình giữa sự công kích của acid dạ dày và sự bảo vệ niêm mạc dạ dày. Yếu tố acid mang ưu thế trong bệnh sinh của loét Cơ chế bảo vệ: vai trò của prostaglandine. Các yếu tố tham dự vào bệnh sinh của loét *Yếu tố tấn công *Yếu tố bảo vệ - HCl- Pepsin - Chất nhày - yếu tố phụ: địa lý, Bệnh loét dạ dày - Tiết Bicarbonate giới tính, tâm thần tá tràng - Dòng máu niêm mạc thực thể, di truyền, -Sự hạn chế các đường thuốc lá, thuốc men thu hồi ion H+ -Sự thoái hóa biểu mô Bệnh Nguyên Helicobacter pylori Những yếu tố liên quan đến bệnh sinh của peptic ulcer Yếu tố vi khuẩn Yếu tố ký chủ Tính vận động( motility) Đáp ứng viêm Tính bám dính/ receptor Rối loạn chức năng của dạ dày Cytotoxin Tăng gastrin Urease Tăng pepsinogen Mucinase Giảm somatostatin Xâm nhập. Tăng acid CHẨN ĐOÂN Lâm sàng Cận lâm sàng: X – quang, chụp mạch máu, nội soi, các xét nghiệm xâm nhập và không xâm nhập để chẩn đoán Bệnh peptic ulcer được gợi ý chẩn đoán khi: 1. Đau bụng mãn tính, nhất là cơn đau xuất hiện về đêm hay vào buổi sáng sớm. 2. Nôn tái diễn, nhất là có liên quan đến bữa ăn. 3. Thiếu máu, nhất là tìm thấy máu trong phân. 4. Khó chịu, đau một cách mơ hồ ở ống tiêu hóa ở bệnh nhân có tiền sử gia đình bị loét tá tràng. Những biện pháp dùng để chẩn đoán Xquang: 25% tổn thương không được ghi nhận trong lần xét nghiệm đầu tiên. Chụp đối quang kép (double contrast barium): 40% tổn thương dạ dày được tìm thấy. Hình ảnh niche Nội soi dạ dày - tá tràng Biến chứng < 2% Nodule ở vùng hang vị .