Bài giảng Tiếp cận liệt vận động - ThS. Nguyễn Kinh Quốc

Bài giảng Tiếp cận liệt vận động trình bày triệu chứng liệt vận động, các hội chứng tủy. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết. | TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG ThS NGUYỄN KINH QUỐC Bộ môn Thần Kinh-ĐHYD TPHCM Nhắc lại giải phẫu chức năng hệ vận động Chức năng VĐ được duy trì nhờ hệ tháp, hệ ngoại tháp, tiểu não, và các tế bào VĐ NB, cơ quan thực hiện là các bắp cơ. Tổn thương bất cứ thành phần nào nêu trên đều gây ra các bất thường về VĐ. Hệ tháp là tập hợp các tế bào VĐ TƯ, thân TB nằm chủ yếu tại các vùng vỏ não vận động thùy trán, sợi trục tập hợp lại thành bó tháp, đi xuống qua bao trong xuống thân não, phần lớn bắt chéo tại hành não sang đối bên rồi đi xuống tủy sống theo bó tháp bên, tận cùng tiếp hợp với các tế bào vận động ngoại biên tại sừng trước tủy sống hoặc tại nhân các dây sọ vận động ở thân não. Nhắc lại giải phẫu chức năng hệ vận động Hệ ngoại tháp là một mạng lưới phức tạp các neuron tại các nhân xám đáy não, hệ này cùng với tiểu não tác động lên hệ tháp và các TB VĐNB để điều chỉnh VĐ, chủ yếu cho phối hợp VĐ và các VĐ có tập luyện, tạo kỹ năng VĐ (chức năng trí nhớ VĐ). TB VĐ NB bắt đầu từ thân TB tại sừng trước tủy, đi ra theo rễ tủy VĐ, đám rối thần kinh, các dây thần kinh, và tới tiếp hợp thần kinh – cơ, hoặc từ các nhân dây sọ VĐ ở thân não theo các dây sọ tới cơ. Chức năng VĐ được đánh giá ở ba khía cạnh: vận động hữu ý (voluntary), vận động phản xạ (reflex) và vận động tự động (automatic, vd cuời, ngáp). 4 Dẫn truyền vận động Bó vỏ gai: CN: VĐ hữu ý Diện VĐ (4) sừng trước Bó vỏ gai bên (bắt chéo) Bó vỏ gai trước (không bắt chéo) CHỨC NĂNG (phản xạ) CHỨC NĂNG (phản xạ duỗi chéo) CHỨC NĂNG (phản xạ gân cơ) Khai thác bệnh sử Có đúng là yếu cơ không? Cần lưu ý xác định rõ vì bệnh nhân có thể nhầm lẫn yếu cơ với mất phối hợp VĐ (như hội chứng tiểu não), với chậm chạp VĐ (như hội chứng Parkinson) hoặc thậm chí với rối loạn CG (bệnh nhân khai bị tê, nhưng thực ra là yếu cơ, liệt cơ). Ngoài ra bệnh nhân cũng thường nói yếu hay thậm chí liệt tay chân để tả tình trạng mệt mỏi, thiếu sinh lực, suy nhược, suy kiệt, khi khám cần phải phân biệt rõ. Khai thác bệnh sử Phân bố triệu chứng | TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG ThS NGUYỄN KINH QUỐC Bộ môn Thần Kinh-ĐHYD TPHCM Nhắc lại giải phẫu chức năng hệ vận động Chức năng VĐ được duy trì nhờ hệ tháp, hệ ngoại tháp, tiểu não, và các tế bào VĐ NB, cơ quan thực hiện là các bắp cơ. Tổn thương bất cứ thành phần nào nêu trên đều gây ra các bất thường về VĐ. Hệ tháp là tập hợp các tế bào VĐ TƯ, thân TB nằm chủ yếu tại các vùng vỏ não vận động thùy trán, sợi trục tập hợp lại thành bó tháp, đi xuống qua bao trong xuống thân não, phần lớn bắt chéo tại hành não sang đối bên rồi đi xuống tủy sống theo bó tháp bên, tận cùng tiếp hợp với các tế bào vận động ngoại biên tại sừng trước tủy sống hoặc tại nhân các dây sọ vận động ở thân não. Nhắc lại giải phẫu chức năng hệ vận động Hệ ngoại tháp là một mạng lưới phức tạp các neuron tại các nhân xám đáy não, hệ này cùng với tiểu não tác động lên hệ tháp và các TB VĐNB để điều chỉnh VĐ, chủ yếu cho phối hợp VĐ và các VĐ có tập luyện, tạo kỹ năng VĐ (chức năng trí nhớ VĐ). TB VĐ NB bắt đầu từ thân TB .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.