Bài giảng Hình học 6: Tiết 9 - Bài 8

Nhằm giúp các bạn và quý thầy cô có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình dạy và học Hình học 9, bài 8 "Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB" thuộc bài giảng Hình học 6 dưới đây. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết. | Hình học 6 Tiết 9 Bài 8: Khi nào thì AM+MB=AB? Giáo Viên thực hiện: Huỳnh Thị Loan Thảo ĐÁP ÁN KIỂM TRA BÀI CŨ a) Cho hình vẽ(H1,2). Hãy đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB? b) Hãy so sánh AM + MB và AB. ) AM=2cm b) AM+MB=AB=5cm 0 M A B 0 ; MB=3cm M A B 0 ; AB=5cm 0 0 0 ) AM=2cm ; MB=5cm; AB=3cm b) AM+MB AB(vì 7 3) A M B A M B -Điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. -Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB AB. H1 H2 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? a. Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. § 8. KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? Tiết 9 M A B b. Ví dụ: Cho N là điểm nằm giữa C và D. Biết CN=5cm, CD=7cm. Tính ND. Giải: Vì N là điểm nằm giữa C và D nên Thay CN=5cm và CD=7cm, ta có: 5 ND = 7 - 5 Vậy: ND = 2cm CN+ND=CD Ngược lại, nếu AM + MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. + ND = 7 Hình 50 Hình 51 -Thước cuộn bằng kim loại -Thước cuộn bằng vải. 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? § 8. KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? Tiết 9 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. -Thước chữ A Bài 46/ SGK - 121 Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN=3cm, NK=6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK. Giải Vì N nằm giữa I và K nên IN+NK=IK Thay IN=3cm và NK=6cm, ta có: 3+6=IK Vậy IK=9 (cm) § 8. KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? Tiết 9 Bài 47/ SGK - 121 Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM=4cm, EF=8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF. Giải Vì M nằm giữa E và F nên EM+MF=EF Thay EM=4cm và EF=8cm, ta có: 4+MF=8 MF=8-4 MF=4 Vậy MF=EM=4 (cm) § 8. KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? Tiết 9 Bài tập: Cho hình vẽ. Hãy giải thích vì sao : AM + MN +NP + PB = AB. A B M N P Giải : Điểm N nằm giữa hai điểm A và B suy ra Điểm M nằm giữa hai điểm A và N suy ra Điểm P nằm giữa hai điểm N và B suy ra Từ đó (AM + MN)+ (NP + PB) = AB AN + NB =AB AM + MN=AN NP + PB = NB Vậy AM + MN + NP + PB = AB Hướng dẫn về nhà -Tìm hiểu dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Học bài theo SGK. Làm bài tập 48, 49, 52 SGK trang 121, 122. Làm bài tập 45, 47 SBT trang 102. Tiết sau làm bài tập luyện tập của bài này. Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV+VA=TA § 8. KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? Tiết 9 Bài 50/ SGK - 121 Giải: Vì TV+VA=TA nên điểm V nằm giữa hai điểm T và A. Bài 51/ SGK - 122 Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V, A, T sao cho TA=1cm, VA=2cm, VT=3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Giải: Ta thấy TA+AV=TV (vì 1+2=3) Giải: Ta thấy TA+AV=TV (vì 1+2=3) nên điểm A nằm giữa hai điểm T và V.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
16    77    2    01-06-2024
10    71    2    01-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.