Dưới đây là bài giảng Viêm túi mật cấp không do sỏi do BSCKII. Đoàn Tiến Mỹ biên soạn. Bài giảng cung cấp cho các bạn những kiến thức về lịch sử, yếu tố nguy cơ, sinh lý bệnh, lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm, điều trị đối với bệnh nhân bị bệnh viêm túi mật cấp không do sỏi. | VIÊM TÚI MẬT CẤP KHÔNG DO SỎI BSCKII. ĐOÀN TIẾN MỸ LỊCH SỬ - Duncan(1844) trường hợp đầu tiên - Glenn(1947), Laws(1971), Jonsson(1976) mô tả hàng loạt ca VTMCKDS sau phẫu thuật. - Lindberg(1969) mô tả trường hợp đầu tiên sau đa chấn thương TỔNG QUAN - – 14% TH viêm túi mật cấp - 1% các BN nằm ICU, 12 -49% sau chấn thương hay đại phẫu - Tỉ lệ tử vong tình trạng toàn thân ổn định: 0% BN nặng có bệnh nội khoa kèm: 30 – 53% chẩn đoán trễ + thường gặp ở các bệnh nhân nặng và diễn tiến nhanh đến nặng do tỉ lệ biến chứng cao (biến chứng hoại tử 50% , thủng 10%) - – 14% TH viêm túi mật cấp (TG13) - 1% các BN nằm ICU, 12 -49% sau chấn thương hay đại phẫu (TG13) - Tỉ lệ tử vong (TG13) 0% khi tình trạng toàn thân ổn định 30 – 53% với BN nặng có bệnh nội khoa kèm Do suy đa cơ quan Cao vì chẩn đoán trễ + thường gặp ở các bệnh nhân nặng và diễn tiến nhanh đến nặng do tỉ lệ biến chứng cao: biến chứng hoại tử 50% , thủng 10% ( Barie PS, Fischer E. Acute acalculous . | VIÊM TÚI MẬT CẤP KHÔNG DO SỎI BSCKII. ĐOÀN TIẾN MỸ LỊCH SỬ - Duncan(1844) trường hợp đầu tiên - Glenn(1947), Laws(1971), Jonsson(1976) mô tả hàng loạt ca VTMCKDS sau phẫu thuật. - Lindberg(1969) mô tả trường hợp đầu tiên sau đa chấn thương TỔNG QUAN - – 14% TH viêm túi mật cấp - 1% các BN nằm ICU, 12 -49% sau chấn thương hay đại phẫu - Tỉ lệ tử vong tình trạng toàn thân ổn định: 0% BN nặng có bệnh nội khoa kèm: 30 – 53% chẩn đoán trễ + thường gặp ở các bệnh nhân nặng và diễn tiến nhanh đến nặng do tỉ lệ biến chứng cao (biến chứng hoại tử 50% , thủng 10%) - – 14% TH viêm túi mật cấp (TG13) - 1% các BN nằm ICU, 12 -49% sau chấn thương hay đại phẫu (TG13) - Tỉ lệ tử vong (TG13) 0% khi tình trạng toàn thân ổn định 30 – 53% với BN nặng có bệnh nội khoa kèm Do suy đa cơ quan Cao vì chẩn đoán trễ + thường gặp ở các bệnh nhân nặng và diễn tiến nhanh đến nặng do tỉ lệ biến chứng cao: biến chứng hoại tử 50% , thủng 10% ( Barie PS, Fischer E. Acute acalculous cholecystitis. J Am Coll Surg 1995;180:232–44 ) YẾU TỐ NGUY CƠ - Thường gặp ở BN nằm ICU với bệnh lý nặng - Nam giới - Lớn tuổi ( > 50t) - Đa chấn thương - Phỏng diện rộng - Đại phẫu - Nhiễm trùng huyết - Nuôi ăn đường tĩnh mạch - Nhiễm HIV - Tai biến mạch máu não Thường gặp ở BN nằm ICU với bệnh lý nặng Nam giới Lớn tuổi ( > 50t) Đa chấn thương Phỏng diện rộng Đại phẫu Nhiễm trùng huyết Nuôi ăn đường tĩnh mạch Nhiễm HIV Tai biến mạch máu não ( risk factor The ICU Book 1998; p531-2 SINH LÝ BỆNH Cơ chế chưa xác định Nhiều giả thuyết: Sự ứ mật 1. tình trạng giảm thể tích tuần hoàn làm cho dịch mật cô đặc 2. sử dụng thuốc giảm đau nhóm opoid làm tăng áp lực trong long ống túi mật do sự co thắt của cơ vòng Oddi. 3. Tình trạng giảm nhu động dạ dày ruột cũng gây nên tình trạng ứ mật. 4. thở máy chế độ PEEP ( thở máy áp lực dương cuối kì thờ ra) 5. Dinh dưỡng tĩnh mạch: 30% các BN nuôi dưỡng đường tĩnh mạch trong thời gian dài bị VTMCKDS làm thay đổi thành phần hoá học của dịch mật, làm