Bài giảng Chấn thương thể thao: Bong gân

Bài giảng Chấn thương thể thao: Bong gân nêu lên đặc điểm chung trong chấn thương thể thao; nguyên nhân, phân loại, điều trị chấn thương thể thao; đặc điểm, cách sơ cứu và điều trị đối với những người bị bong gân. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này. | CHẤN THƯƠNG THỂ THAO BONG GÂN 1. Đặc điểm chung trong chấn thương thể thao Chấn thương là sự tổn thương các tổ chức cơ quan của cơ thể do tác động ngoại lực như các tác nhân cơ học, lý học hay hoá học Làm rối loạn hoặc mất đi chức năng sinh lý bình thường của các tổ chức đó. 2. Nguyên nhân chấn thương + Do phương pháp huấn luyện, giảng dạy không đúng nguyên tắc huấn luyện cơ bản + Tổn thương do trình độ sức khoẻ không đầy đủ +Tổn thương do trình độ huấn luyện còn thấp kém đã ra thi đấu + Sai sót trong tổ chức tập luyện và thi đấu. + Yêu cầu về cơ sở vật chất trong buổi tập luyện và thi đấu không đáp ứng đầy đủ. + Điều kiện khí hậu và điều kiện vệ sinh không phù hợp. + Do bản thân vận động viên thiếu nhận thức trong tập luyện và thi đấu + Không tuân thủ những yêu cầu của bác sĩ trong khâu tổ chức quá trình tập luyện 3. Phân loại chấn thương Gãy xương. Sai khớp, trật khớp. Bong gân. Tổn thương cơ gân. Trầy da, xây xát, tổn thương phần mềm Chấn động não. Chạm thương. 4. Nguyên tắc RICE trong điều trị chấn thương thể thao “RICE”là nguyên lý nền tảng của sơ cứu và điều trị chấn thương thể thao. NGUYÊN LÝ RICE Elevation Compression Ice Rest Là phương pháp làm lạnh tại chỗ chấn thương ngay sau bị chấn thương. Cách này làm giảm sưng, đau, chảy máu và chống viêm. Nghỉ hoặc yên tĩnh tương đối. Khi bị chấn thương phải ngừng ngay tập luyện. Để giảm phù nề nên đặt băng ép và thường xuyên chỗ bị chấn thương. Băng ép có thể tiến hành ngay cả trong khi chườm đá và kể cả sau khi chườm đá. Rest (Relative rest) Ice (chườm đá) Compression (băng ép) Elevation (nâng cao chi): Khi bị chấn thương cần phải giữ chỗ bị chấn thương ở vị trí nâng cao hơn đầu nhằm làm giảm sự tích tụ dịch và máu xuất hiện do các mô và tổ chức bị tổn thương và viêm nhiễm. Giữ chỗ bị chấn thương ở tư thế nâng lên từ 24 đến 72 giờ. Trong thời gian từ 24 đến 48 giờ đầu sau khi bị chấn thương không được dùng các liệu pháp nóng như tắm nóng, xoa dầu nóng, không xoa bóp chỗ bị chấn thương và không uống bia . | CHẤN THƯƠNG THỂ THAO BONG GÂN 1. Đặc điểm chung trong chấn thương thể thao Chấn thương là sự tổn thương các tổ chức cơ quan của cơ thể do tác động ngoại lực như các tác nhân cơ học, lý học hay hoá học Làm rối loạn hoặc mất đi chức năng sinh lý bình thường của các tổ chức đó. 2. Nguyên nhân chấn thương + Do phương pháp huấn luyện, giảng dạy không đúng nguyên tắc huấn luyện cơ bản + Tổn thương do trình độ sức khoẻ không đầy đủ +Tổn thương do trình độ huấn luyện còn thấp kém đã ra thi đấu + Sai sót trong tổ chức tập luyện và thi đấu. + Yêu cầu về cơ sở vật chất trong buổi tập luyện và thi đấu không đáp ứng đầy đủ. + Điều kiện khí hậu và điều kiện vệ sinh không phù hợp. + Do bản thân vận động viên thiếu nhận thức trong tập luyện và thi đấu + Không tuân thủ những yêu cầu của bác sĩ trong khâu tổ chức quá trình tập luyện 3. Phân loại chấn thương Gãy xương. Sai khớp, trật khớp. Bong gân. Tổn thương cơ gân. Trầy da, xây xát, tổn thương phần mềm Chấn động não. Chạm thương. 4. Nguyên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.