Bài giảng Hệ tuần hoàn - BS.CKI. Huỳnh Thị Minh Tâm

Bài giảng Hệ tuần hoàn do . Huỳnh Thị Minh Tâm biên soạn nhằm giúp cho các bạn mô tả được hình thể và cấu tạo của tim, gọi đúng tên của các chi tiết giải phẩu chính của hệ tim mạch, trình bày được chu kỳ hoạt động của tim và điều hòa hoạt động tim, hiểu và trình bày được sinh lý tuần hoàn động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. | . HUỲNH THỊ MINH TÂM KHOA ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂU VIỆT Mục tiêu bài học. 1. Mô tả được hình thể và cấu tạo của tim; 2. Gọi đúng tên của các chi tiết giải phẩu chính của hệ tim mạch; 3. Trình bày được chu kỳ hoạt động của tim và điều hòa hoạt động tim; và trình bày được sinh lý tuần hoàn động mạch, tĩnh mạch và mao mạch; BỘ MÁY TUẦN HOÀN I. ĐẠI CƯƠNG HỆ TUẦN HOÀN 1. ĐỊNH NGHĨA: Tuần hoàn là sự lưu thông máu trong cơ thể, diễn ra trong một vòng kín, máu từ tim theo các động mạch chảy tới các tế bào mô, rồi các tĩnh mạch chảy về tim. PHẦN A. I. Giải phẩu tim và mạch máu Tim là động lực chính của hệ tuần hoàn, tim bơm máu vào trong động mạch và hút máu từ tĩnh mạch về tim. Động mạch dẫn máu từ tim đến mô. Tĩnh mạch dẫn máu từ mô về tim Mao mạch là những mạch máu nhỏ nối giữa ĐM vàTM , đảm bảo sự trao đổi chất giữa máu và mô. 1. TIM a. VỊ TRÍ Tim nằm trong trung thất giữa, lệch sang | . HUỲNH THỊ MINH TÂM KHOA ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂU VIỆT Mục tiêu bài học. 1. Mô tả được hình thể và cấu tạo của tim; 2. Gọi đúng tên của các chi tiết giải phẩu chính của hệ tim mạch; 3. Trình bày được chu kỳ hoạt động của tim và điều hòa hoạt động tim; và trình bày được sinh lý tuần hoàn động mạch, tĩnh mạch và mao mạch; BỘ MÁY TUẦN HOÀN I. ĐẠI CƯƠNG HỆ TUẦN HOÀN 1. ĐỊNH NGHĨA: Tuần hoàn là sự lưu thông máu trong cơ thể, diễn ra trong một vòng kín, máu từ tim theo các động mạch chảy tới các tế bào mô, rồi các tĩnh mạch chảy về tim. PHẦN A. I. Giải phẩu tim và mạch máu Tim là động lực chính của hệ tuần hoàn, tim bơm máu vào trong động mạch và hút máu từ tĩnh mạch về tim. Động mạch dẫn máu từ tim đến mô. Tĩnh mạch dẫn máu từ mô về tim Mao mạch là những mạch máu nhỏ nối giữa ĐM vàTM , đảm bảo sự trao đổi chất giữa máu và mô. 1. TIM a. VỊ TRÍ Tim nằm trong trung thất giữa, lệch sang bên trái lồng ngực, đè lên cơ hoành , ở giữa hai phổi, trước thực quản. Trục của tim đi từ phía sau ra trước, hướng chếch sang trái và xuống dưới Hình thể ngoài của tim Tim hình tháp: Đáy tim Đỉnh tim Ba mặt: mặt ức sườn, mặt hoành, và mặt phổi. thể ngoài của tim Đáy ở trên quay ra sau và hơi sang phải. Đỉnh ở phía dưới hướng ra trước, lệch sang trái. Đỉnh tim còn gọi là mỏm tim nằm chếch sang trái xuống duới và ra trước ở ngay sau thành ngực. Tương ứng khoảng liên sườn V, ngay dưới núm vú trái hay trên đường giữa xương đòn trái. Đáy tim Đáy tim tương ứng với mặt sau hai tâm nhĩ. Bên phải rãnh liên nhĩ là tâm nhĩ phải, liên quan với màng phổi phải và thần kinh hoành phải. Phía trên có TM chủ trên. Phía dưới có TM chủ dưới đổ vào Bên trái rãnh liên nhĩ là tâm nhĩ trái, có 4 TM phổi đổ vào. Các mặt của tim Mặt ức sườn (mặt trước), Có rãnh vành chạy ngang ngăn cách phần tâm nhĩ ở trên và tâm thất ở dưới. Phần tâm nhĩ bị thân ĐMP và ĐMC lên che lấp. Hai bên có 2 tiểu nhĩ phải

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.