Bài giảng Cách khám và triệu chứng học chấn thương - vết thương ngực - TS. Đoàn Quốc Hưng

Bài giảng Cách khám và triệu chứng học chấn thương - vết thương ngực của TS. Đoàn Quốc Hưng dưới đây nêu lên khái niệm, giải phẫu bệnh, triệu chứng, các thể bệnh thường gặp, cách điều trị đối với chấn thương - vết thương ngực. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | Cách khám và triệu chứng học chấn thương-vết thương ngực TS. Đoàn Quốc Hưng Bộ môn Ngoại Trường Đại Học Y Hà nội Khoa PT Tim Mạch Lồng ngực BV Việt Đức Mở đầu Tên môn học: Ngoại cơ sở Tên bài: Cách khám và tr/ch học chấn thương-vết thương ngực (CTN-VTN) Đối tượng: sinh viên Y3 đa khoa Thời gian: 3 tiết Địa điểm: Giảng đường Mục tiêu Nắm được cơ bản giải phẫu lồng ngực và sinh lý hô hấp Mô tả thương tổn GPB chính trong CT-VTN Trình bày được cách khám, các tr/ch- hội chứng thường gặp trong CT-VTN Khái niệm CTN: CT vào ngực nhưng thành ngực vẫn kín, KMP không thông với môi trường ngoài VTN: các thương tổn gây thông thương KMP-môi trường ngoài Cc ngoại thường gặp: 10-15% BV VĐ. Ưu tiên 1 trong sơ cứu, vận chuyển và θ NN: TNGT, TNSH, TNLĐ, bạch khí, hoả khí, 90% tuổi lao động (20-50t), ♂ khám toàn diện tránh bỏ sót th/t θ: chủ yếu chống rối loạn thăng bằng sinh lý hh- th. Chỉ định mở ngực xử lý th/t GP: hạn chế Nhắc lại GP-SL (1) GP lồng ngực ngực: Khung xương sườn, cơ hoành, cơ | Cách khám và triệu chứng học chấn thương-vết thương ngực TS. Đoàn Quốc Hưng Bộ môn Ngoại Trường Đại Học Y Hà nội Khoa PT Tim Mạch Lồng ngực BV Việt Đức Mở đầu Tên môn học: Ngoại cơ sở Tên bài: Cách khám và tr/ch học chấn thương-vết thương ngực (CTN-VTN) Đối tượng: sinh viên Y3 đa khoa Thời gian: 3 tiết Địa điểm: Giảng đường Mục tiêu Nắm được cơ bản giải phẫu lồng ngực và sinh lý hô hấp Mô tả thương tổn GPB chính trong CT-VTN Trình bày được cách khám, các tr/ch- hội chứng thường gặp trong CT-VTN Khái niệm CTN: CT vào ngực nhưng thành ngực vẫn kín, KMP không thông với môi trường ngoài VTN: các thương tổn gây thông thương KMP-môi trường ngoài Cc ngoại thường gặp: 10-15% BV VĐ. Ưu tiên 1 trong sơ cứu, vận chuyển và θ NN: TNGT, TNSH, TNLĐ, bạch khí, hoả khí, 90% tuổi lao động (20-50t), ♂ khám toàn diện tránh bỏ sót th/t θ: chủ yếu chống rối loạn thăng bằng sinh lý hh- th. Chỉ định mở ngực xử lý th/t GP: hạn chế Nhắc lại GP-SL (1) GP lồng ngực ngực: Khung xương sườn, cơ hoành, cơ hh thành phần bên trong Phổi: lá thành-lá tạng, áp lực (-) KMP, phổi ko có cơ nên ko tự co giãn nhưng gồm nhiều sợi đàn hồi xu hướng co về rốn phổi Tim và mạch máu lớn Trung thất: Khí-phế quản, TQ, Mạch máu, TK Nhắc lại GP-SL (2) Nhắc lại GP-SL (3) Sinh lý hh: Hoạt động hít vào-thở ra theo nguyên lý Co giãn các cơ hh Tính đàn hồi của thành ngực, phổi Không khí đi từ nơi áp suất cao áp suất thấp Cơ hoành: 50-70% Nhắc lại GP-SL (4) Hít vào Lồng ngực nở (cơ hh) Phổi nở (áp lực - KMP) Giảm áp suất phế nang Không khí từ ngoài qua khí-PQ tự đi vào phổi Thở ra Lồng ngực xẹp (đàn hồi) Ép phổi xẹp Tăng áp suất phế nang Không khí theo KPQ ra ngoài Như vậy để đảm bảo chức năng hh: sự toàn vẹn lồng ngực, áp lực – KMP, thông thoáng đường thở Giải phẫu bệnh ngực *Thủng thành ngực: Hậu quả khí-máu KMP. Khi VT lớn, còn hở hh đảo chiều, lắc lư TT *Gãy sườn: 1 hay nhiều sườn, di lệch, hậu quả *MSDĐ: định nghĩa, các loại, hậu quả: hh đảo chiều, lắc lư tt *Gãy xương ức *Vỡ cơ hoành .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
187    24    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.