Bài giảng Thuốc điều trị loạn nhịp tim

Nhằm giúp các bạn đang học chuyên ngành Y dược có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập và nghiên cứu, nội dung bài giảng "Thuốc điều trị loạn nhịp tim" dưới đây. Nội dung bài giảng giới thiệu đến các bạn những nội dung đại cương thuốc điều trị loạn nhịp tim, các thuốc điều trị loạn nhịp tim,. . | THUỐC ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP TIM MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày được điện thế hoạt động của cơ tim và liên quan giữa điện thế hoạt động với các tính chất sinh lý của tim Trình bày được cơ chế gây loạn nhịp tim và cơ chế tác dụng của thuốc điều trị loạn nhịp tim. Phân loại được 4 nhóm thuốc điều trị loạn nhịp tim, cho được một vài ví dụ Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ định của quinidin, lidocain, amiodaron. 1. ĐẠI CƯƠNG . Khái niệm loạn nhịp tim . Điện thế hoạt động của tim Điện thế nghỉ Điện thế hoạt động Tốc độ khử cực (biên độ pha O): tính dẫn truyền Thời kỳ trơ có hiệu lực (pha 1,2,3): tính kích thích Độ dốc của pha 4: tính tự động 0 1 2 3 4 . Sự lan truyền xung động điện tim . Cơ chế gây loạn nhịp tim Rối loạn tính tự động tính tự động của nút xoang: cường phó giao cảm, ngộ độc digitalis, Ca++, K+ máu nhịp chậm tính tự động của nút xoang: cường giao cảm, K+, Ca++ máu nhịp nhanh xoang, nhịp nhanh nhĩ, nhịp | THUỐC ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP TIM MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày được điện thế hoạt động của cơ tim và liên quan giữa điện thế hoạt động với các tính chất sinh lý của tim Trình bày được cơ chế gây loạn nhịp tim và cơ chế tác dụng của thuốc điều trị loạn nhịp tim. Phân loại được 4 nhóm thuốc điều trị loạn nhịp tim, cho được một vài ví dụ Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ định của quinidin, lidocain, amiodaron. 1. ĐẠI CƯƠNG . Khái niệm loạn nhịp tim . Điện thế hoạt động của tim Điện thế nghỉ Điện thế hoạt động Tốc độ khử cực (biên độ pha O): tính dẫn truyền Thời kỳ trơ có hiệu lực (pha 1,2,3): tính kích thích Độ dốc của pha 4: tính tự động 0 1 2 3 4 . Sự lan truyền xung động điện tim . Cơ chế gây loạn nhịp tim Rối loạn tính tự động tính tự động của nút xoang: cường phó giao cảm, ngộ độc digitalis, Ca++, K+ máu nhịp chậm tính tự động của nút xoang: cường giao cảm, K+, Ca++ máu nhịp nhanh xoang, nhịp nhanh nhĩ, nhịp nhanh thất, ngoại tâm thu Ổ tự động dẫn nhịp bất thường (Prinzmetal): rung nhĩ, cuồng động nhĩ, rung thất Rối loạn tính dẫn truyền Hiện tượng “tái nhập” Hiện tượng block dẫn truyền Rối loạn cả hai Hiện tượng “tái nhập” . Cơ chế tác dụng của các thuốc điều trị loạn nhịp tim Làm tăng (giảm) tính tự động Làm giảm tính dẫn truyền, Ức chế tái nhập, ức chế trực tiếp trên cơ tim Nhóm Tác dụng Thuốc Trên pha 0 Dẫn truyền Tái cực I IA Làm giảm (++) Làm chậm (+) Kéo dài quinidin, procainamid, disopyramid IB Làm giảm (+) Làm chậm (0 +) Rút ngắn lidocain, mexiletin, phenytoin IC Làm giảm (+++) Làm chậm (+++, ++++) Ít ảnh hưởng eucainid, flecainid, propafenon, indecainid II. Chẹn -adrenergic Làmgiảm (+) Làm chậm (++) Kéo dài proparanolol, acebutolol, atenolol III. Chẹn kênh K+ Làm chậm (+) Kéo dài Amiodaron, bretylium IV. Chẹn kênh Ca++ Làm chậm (++, ++++) Kéo dài verapamil, diltiazem . Phân loại các thuốc điều trị loạn nhịp tim Theo cơ chế tác dụng . Phân loại các thuốc điều trị .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.