Bài giảng Chương 14 "Thuốc kháng Histamin" giới thiệu đến các bạn những nội dung về định nghĩa, cơ chế tác dụng, chỉ định điều trị, tác dụng không mong muốn, phân loại của thuốc kháng Histamin. Với các bạn đang học chuyên ngành Y dược thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | Chương 14 THUỐC KHÁNG HISTAMIN Mục tiêu học tập: 1. Trình bày được định nghĩa, cơ chế tác dụng, chỉ định điều trị và tác dụng không mong muốn của các thuốc kháng histamin; phân loại thuốc kháng histamin. 2. Trình bày được công thức cấu tạo chung của các thuốc kháng his- tamin thế hệ I, liên quan cấu trúc - tác dụng, phân loại, kể tên các thuốc điển hình trong nhóm 3. Trình bày được đặc điểm chung của thuốc kháng histamin thế hệ II; thế hệ III; thuốc ức chế giải phóng histamin và tên các thuốc trong mỗi thế hệ. 4. Trình bày công thức cấu tạo, phân tích công thức cấu tạo để trình bày các tính chất lý hóa và ứng dụng các tính chất đó trong pha chê, kiểm nghiệm các thuốc: Clorpheniramin maleat; prome- thazin hydroclorid, diphenhydramin, meclizin, cetirizin hydroclo- rid, loratadin, levocetirizin hydroclorid, cromolyn natri. NỘI DUNG 1. ĐỊNH NGHĨA 2. CƠ CHẾ TÁC DỤNG 5. PHÂN LOẠI 3. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ 4. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 1. ĐỊNH NGHĨA: Thuốc kháng histamin là những chất có tác dụng làm giảm hoặc làm mất tác dụng của histamin bằng cách ức chế cạnh tranh với histamin trên các thụ thể của nó hoặc ngăn cản việc giải phóng ra histamin. Ngày nay, người ta đã biết có 4 loại thụ thể của histamin và ký hiệu là H1; H2; H3; H4. Các chất ức chế histamin trên thụ thể H3 và H4 chưa được sử dụng trong điều trị; các thu- ốc ức chế histamin trên thụ thể H2 sẽ được trình bày trong chương 15. Trong chương này chỉ trình bày các thuốc ức chế histamin trên thụ thể H1 và thường được gọi là các chất kháng hista- min. 2. CƠ CHẾ TÁC DỤNG Các chất gây dị ứng (các allergen, một loại kháng nguyên) khi xâm nhập vào cơ thể sẽ tương tác với các kháng thể IgE trên các dưỡng bào và các bạch cầu hạt ưa base để tạo thành phức hợp kháng nguyên - kháng thể và kết quả giải phóng ra histamin từ các tế bào trên. Ngay sau khi được giải phóng, các histamin phản ứng với các thụ thể tại chỗ hoặc ở các mô khác và gây ra "dị ứng", biểu hiện: Giãn mạch máu (hạ huyết áp, shock, tăng tính thấm nên gây xung huyết, | Chương 14 THUỐC KHÁNG HISTAMIN Mục tiêu học tập: 1. Trình bày được định nghĩa, cơ chế tác dụng, chỉ định điều trị và tác dụng không mong muốn của các thuốc kháng histamin; phân loại thuốc kháng histamin. 2. Trình bày được công thức cấu tạo chung của các thuốc kháng his- tamin thế hệ I, liên quan cấu trúc - tác dụng, phân loại, kể tên các thuốc điển hình trong nhóm 3. Trình bày được đặc điểm chung của thuốc kháng histamin thế hệ II; thế hệ III; thuốc ức chế giải phóng histamin và tên các thuốc trong mỗi thế hệ. 4. Trình bày công thức cấu tạo, phân tích công thức cấu tạo để trình bày các tính chất lý hóa và ứng dụng các tính chất đó trong pha chê, kiểm nghiệm các thuốc: Clorpheniramin maleat; prome- thazin hydroclorid, diphenhydramin, meclizin, cetirizin hydroclo- rid, loratadin, levocetirizin hydroclorid, cromolyn natri. NỘI DUNG 1. ĐỊNH NGHĨA 2. CƠ CHẾ TÁC DỤNG 5. PHÂN LOẠI 3. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ 4. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 1. ĐỊNH NGHĨA: Thuốc kháng histamin là những chất có tác dụng .