Bài giảng Chương 3: Từ trường trong máy điện một chiều cung cấp cho các bạn những kiến thức về từ trường lúc không tải (từ trường chính và từ trường tản, sức từ động cần thiết sinh ra từ thông, tính . khe hở fδ; tính . răng; tính . ở lưng phần ứng; tính . đ. trên cực từ và gông từ; đường cong từ hoá). | CHƯƠNG 3 TỪ TRƯỜNG TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 0 N S 3-1. TỪ TRƯỜNG LÚC KHÔNG TẢI (TỪ TRƯỜNG CỰC TỪ) . Từ trường chính và từ trường tản Trong các máy điện, các cực từ có cực tính khác nhau được bố trí xen kẽ nhau dọc theo chu vi phía trong thân vỏ máy. Từ thông đi từ cực bắc N qua khe hở vào phần ứng rồi trở về hai cực nam S nằm kề bên (hình 3-1). Từ thông đi ra dưới mỗi cực từ Φc phần lớn đi qua khe hở vào phần ứng, gọi là từ thông chính Φ0. Một bộ phận rất nhỏ của từ thông cực từ không đi qua phần ứng mà trực tiếp đi vào các cực từ bên cạnh hoặc gông từ, nắp máy làm thành mạch kín, gọi là từ thông tản Φб, nó không sinh ra . và không sinh ra mômen trong phần ứng mà chỉ làm cho độ bão hoà của cực từ và gông từ tăng lên. Ta có: Φc = Φ0 + Φб = Φ0(1 + Φ0/Φб) = . (3-1) trong đó бt = (1 + Φ0/Φб) gọi là hệ số tản từ của cực từ chính. Thường бt = 1,15 ÷ 1,28 Hình 3-1. Sự phân bố từ trường chính và từ trường tản trong MĐMC 0 N S . Sức từ động cần thiết sinh ra từ thông Để có từ thông chính Φ0 thì cần thiết phải có một kích từ F0 nào đó, . Này do số ampe vòng của dây quấn kích thích sinh ra. Theo định luật toàn dòng điện, trong mạch từ kín, tổng các . Bằng tích phân vòng cử cường độ từ trường trong mạch từ đó: Trong tính toán thiết kế máy điện, để dễ tính toán ta dùng cách phân đoạn mạch từ và trong các đoạn đó coi cường độ từ trường H không đổi. Thường chia mạch từ ra làm 5 đoạn sau: khe hở, răng phần ứng, lưng phần ứng, cực từ và gông từ. Như vậy: F0 = ∑Iw = ∑Hl = + + + 2Hclc + Hglg = Fδδ + Fr + Fư + Fc + Fg (3-2) trong đó δ, r, ư, c và g chỉ khe hở, răng phần ứng, lưng phần ứng, cực từ và gông từ. H chỉ chiều cao và l chỉ chiều dài. Cường độ từ trường có thể tính theo công thức: H = B/μ (3-3) trong đó B = Φ/S là từ cảm trên từng đoạn. Φ, S và μ - từ thông, tiết diện và hệ số từ thẩm của từng đoạn. Vì trong sắt từ μ không phải là hệ số không đổi cho nên không thể dùng công thức (3-3) để tính toán H được, | CHƯƠNG 3 TỪ TRƯỜNG TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 0 N S 3-1. TỪ TRƯỜNG LÚC KHÔNG TẢI (TỪ TRƯỜNG CỰC TỪ) . Từ trường chính và từ trường tản Trong các máy điện, các cực từ có cực tính khác nhau được bố trí xen kẽ nhau dọc theo chu vi phía trong thân vỏ máy. Từ thông đi từ cực bắc N qua khe hở vào phần ứng rồi trở về hai cực nam S nằm kề bên (hình 3-1). Từ thông đi ra dưới mỗi cực từ Φc phần lớn đi qua khe hở vào phần ứng, gọi là từ thông chính Φ0. Một bộ phận rất nhỏ của từ thông cực từ không đi qua phần ứng mà trực tiếp đi vào các cực từ bên cạnh hoặc gông từ, nắp máy làm thành mạch kín, gọi là từ thông tản Φб, nó không sinh ra . và không sinh ra mômen trong phần ứng mà chỉ làm cho độ bão hoà của cực từ và gông từ tăng lên. Ta có: Φc = Φ0 + Φб = Φ0(1 + Φ0/Φб) = . (3-1) trong đó бt = (1 + Φ0/Φб) gọi là hệ số tản từ của cực từ chính. Thường бt = 1,15 ÷ 1,28 Hình 3-1. Sự phân bố từ trường chính và từ trường tản trong MĐMC 0 N S . Sức từ động cần thiết sinh .