Bài giảng Chương 21: Quan hệ điện từ trong máy điện đồng bộ

Bài giảng Chương 21: Quan hệ điện từ trong máy điện đồng bộ giới thiệu tới các bạn về phương trình cân bằng điện áp, đồ thị véctơ của máy điện đồng bộ (trường hợp máy phát điện, trường hợp động cơ điện). Với các bạn chuyên ngành Điện thì đây là bài giảng hữu ích. | CHƯƠNG 21 QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ 21-2. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP, ĐỒ THỊ VÉCTƠ CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ Ở tải đối xứng ta có thể xét riêng rẽ từng pha. Phương trình cân bằng điện áp tổng quát của một pha như sau: Đối với máy phát điện đồng bộ: Đối với máy động cơ điện (hoặc máy bù đồng bộ): (21-1) (21-2) rong đó: U - điện áp đầu cực máy, rư và xσư - điện trở và điện kháng tản của dây quấn phần ứng. Eδ - sức điện động trong dây quấn do từ trường khe hở sinh ra. Khi máy có tải, từ trường khe hở lúc có tải là do từ trường cực từ Ft (hay F0) và từ trường phần ứng Fư sinh ra. Nếu mạch từ của máy không bão hoà, có thể xem F0, Fư độc lập sinh ra E0, Eư. Dùng phương pháp xếp chồng ta có: (21-3) Khi mạch từ của máy bão hoà, không thể dùng nguyên lý xếp chồng mà phải xét từ trường tổng sau đó suy ra sức điện động Eδ. . Trường hợp máy phát điện a. Trường hợp mạch từ không bão hoà Giả thiết máy làm việc ở tải đối xứng, tải có tính chất cảm (0 E. Trường hợp máy cực lồi: Sức từ động phần ứng phân làm hai thành phần: dọc trục Fưd và ngang trục Fưq. Từ thông Φưd và Φưq tương ứng với Fưd và Fưq sinh ra trong dây quấn phần ứng các . Eưd và Eưq. Phương trình cân bằng điện áp có dạng: (21-6) (21-7) Ở đây: và Đồ thị véctơ . ứng với phương trình (21-7) như ở hình 21-2. Hình 21-2. Đồ thị véctơ . Của máy phát điện đồng bộ cực lồi ở tải có tính . | CHƯƠNG 21 QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ 21-2. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP, ĐỒ THỊ VÉCTƠ CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ Ở tải đối xứng ta có thể xét riêng rẽ từng pha. Phương trình cân bằng điện áp tổng quát của một pha như sau: Đối với máy phát điện đồng bộ: Đối với máy động cơ điện (hoặc máy bù đồng bộ): (21-1) (21-2) rong đó: U - điện áp đầu cực máy, rư và xσư - điện trở và điện kháng tản của dây quấn phần ứng. Eδ - sức điện động trong dây quấn do từ trường khe hở sinh ra. Khi máy có tải, từ trường khe hở lúc có tải là do từ trường cực từ Ft (hay F0) và từ trường phần ứng Fư sinh ra. Nếu mạch từ của máy không bão hoà, có thể xem F0, Fư độc lập sinh ra E0, Eư. Dùng phương pháp xếp chồng ta có: (21-3) Khi mạch từ của máy bão hoà, không thể dùng nguyên lý xếp chồng mà phải xét từ trường tổng sau đó suy ra sức điện động Eδ. . Trường hợp máy phát điện a. Trường hợp mạch từ không bão hoà Giả thiết máy làm việc ở tải đối xứng, tải có tính chất cảm (0 < ψ < 900) Máy cực ẩn: : Kết hợp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.