Bài giảng Bệnh Rubella của Đinh Thế Trung bao gồm những nội dung về đại cương, tác nhân gây bệnh, đặc điểm dịch tễ, sinh bệnh học, lâm sàng bệnh Rubella mắc phải, lâm sàng hội chứng Rubella bẩm sinh, chẩn đoán bệnh Rubella mắc phải và bẩm sinh, điều trị và phòng ngừa bệnh Rubella. | BỆNH RUBELLA ĐINH THẾ TRUNG Bộ môn Nhiễm, ĐH Y Dược TPHCM NỘI DUNG TRÌNH BÀY Đại cương Tác nhân gây bệnh Đặc điểm dịch tễ Sinh bệnh học Lâm sàng bệnh rubella mắc phải Lâm sàng HC rubella bẩm sinh Chẩn đoán bệnh rubella mắc phải Chẩn đoán HC rubella bẩm sinh Điều trị Phòng ngừa ĐẠI CƯƠNG Bệnh rubella: bệnh cấp tính do nhiễm siêu vi Rubella Lâm sàng: sốt, phát ban, nổi hạch Tên gọi khác: bệnh sởi Đức, bệnh sởi ba ngày Bệnh rubella ở người không mang thai: nhẹ và tự giới hạn Bệnh ở phụ nữ mang thai: lây nhiễm và gây dị tật bẩm sinh cho bào thai (hội chứng rubella bẩm sinh) TÁC NHÂN GÂY BỆNH Siêu vi Rubella: phân lập năm 1962 Họ Togaviridae, giống Rubivirus, chỉ một týp KN Hình cầu, gồm vỏ siêu vi bao quanh nucleocapsid (một vòng xoắn protein và RNA) Không bền vững: Amantadine, dung môi lipid, trypsin, formalin, tia cực tím, pH và nhiệt độ cao Nguồn: TCYTTG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ Thế kỷ 19: ít quan trọng và gọi là bệnh sốt phát ban thứ ba 1941: Gregg tìm ra mối liên quan giữa . | BỆNH RUBELLA ĐINH THẾ TRUNG Bộ môn Nhiễm, ĐH Y Dược TPHCM NỘI DUNG TRÌNH BÀY Đại cương Tác nhân gây bệnh Đặc điểm dịch tễ Sinh bệnh học Lâm sàng bệnh rubella mắc phải Lâm sàng HC rubella bẩm sinh Chẩn đoán bệnh rubella mắc phải Chẩn đoán HC rubella bẩm sinh Điều trị Phòng ngừa ĐẠI CƯƠNG Bệnh rubella: bệnh cấp tính do nhiễm siêu vi Rubella Lâm sàng: sốt, phát ban, nổi hạch Tên gọi khác: bệnh sởi Đức, bệnh sởi ba ngày Bệnh rubella ở người không mang thai: nhẹ và tự giới hạn Bệnh ở phụ nữ mang thai: lây nhiễm và gây dị tật bẩm sinh cho bào thai (hội chứng rubella bẩm sinh) TÁC NHÂN GÂY BỆNH Siêu vi Rubella: phân lập năm 1962 Họ Togaviridae, giống Rubivirus, chỉ một týp KN Hình cầu, gồm vỏ siêu vi bao quanh nucleocapsid (một vòng xoắn protein và RNA) Không bền vững: Amantadine, dung môi lipid, trypsin, formalin, tia cực tím, pH và nhiệt độ cao Nguồn: TCYTTG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ Thế kỷ 19: ít quan trọng và gọi là bệnh sốt phát ban thứ ba 1941: Gregg tìm ra mối liên quan giữa bệnh rubella ở sản phụï và dị tật bẩm sinh ở con Tại Mỹ: - Trước khi có vắc xin: bệnh thường gặp vào mùa xuân, ở học sinh 5 – 9 tuổi. Dịch lớn xảy ra sau 6 – 9 năm. Trận dịch 1964 – 65: 12 triệu ca rubella mắc phải và > ca rubella bẩm sinh - Sau khi có vắc xin (1969): không gây dịch, bệnh ở lứa tuổi lớn hơn ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ Tại Việt Nam: - Trước đây bệnh chưa được chú ý, gần đây xuất hiện nhiều ở các tỉnh thành - Bệnh rải rác quanh năm, nhiều từ tháng 2 - 6, ở những nơi đông người. Trẻ em và người lớn - Chích ngừa: chưa có trong chương trình TCQG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ Đường lây truyền: - Qua những giọt nước bọt từ đường hô hấp người bệnh Thời gian: 10 ngày trước phát ban → 7 - 10 ngày sau phát ban, cao nhất khi phát ban - Dịch tiết hô hấp và nước tiểu trẻ mắc HC rubella bẩm sinh chứa một lượng lớn siêu vi trong nhiều tháng → lây cho người chăm sóc - Người được tiêm ngừa vắc xin không truyền bệnh sang người khác Bệnh rubella ít lây nhiễm hơn bệnh sởi SINH BỆNH HỌC Xâm nhập .