Bài giảng Tìm hiểu hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể trong vũ trụ, gồm có Mặt Trời và rất nhiều loại thiên thể khác quay chung quanh: 8 hành tinh, 61 vệ tinh và vô số các tiểu hành tinh, các sao chổi, các thiên thạch,. Và để hiểu rõ hơn về hệ mặt trời mời các bạn tham khảo bài giảng Tìm hiểu hệ Mặt Trời sau đây. | Tìm hiểu hệ Mặt Trời Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể trong vũ trụ, gồm có Mặt Trời và rất nhiều loại thiên thể khác quay chung quanh: 8 hành tinh, 61 vệ tinh và vô số các tiểu hành tinh, các sao chổi, các thiên thạch Mặt Trời. Mặt Trời là một ngôi sao, một quả cầu lửa khổng lồ đang chuyển động và tỏa ánh sáng trên bầu trời. Khối lượng lớn gấp lần Trái Đất. Cách xa Trái Đất 150 triệu km. (khoảng cách này được gọi là 1 đơn vị thiên văn). Ánh sáng có vận tốc cũng phải mất 8 phút để đi từ Mặt Trời đến Trái Đất. 1. Sao Thủy Hành tinh nóng bỏng và lạnh buốt. Nhìn từ các kính thiên văn cực mạnh, sao Thủy là hành tinh có màu vàng nhạt. Kích thước bằng một nửa Trái Đất và lớn hơn Mặt Trăng một chút. Tốc độ quay quanh trục của sao Thủy rất chậm. Một “ngày đêm” trên sao Thủy dài gấp 176 lần ngày đêm trên Trái Đất. Tốc độ quay quanh Mặt Trời lại rất nhanh, tương đương 88 ngày trên Trái Đất. Nếu sống trên sao Thủy thì sẽ có Tết nhiều hơn là thấy Mặt Trời mọc-lặn của một ngày. Cách Mặt Trời 58 triệu km. Do ở gần Mặt Trời nên nhiệt độ trên bề mặt sao Thủy ở phía đối diện Mặt Trời (ngày) lên đến 4500C, phía “đêm” là -1830C. Khó có sự sống nào có thể tồn tại được với nhiệt độ có thể làm nóng chảy thiếc và đồng ở đây. 2. Sao Kim- Nữ thần sắc đẹp hay hành tinh của thần chết? Còn được gọi là sao Hôm, sao Mai. Cách Mặt Trời 108,2 triệu km Kích thước gần bằng Trái Đất Là thiên thể sáng nhất trên bầu trời đêm, chỉ kém ánh sáng của Mặt Trăng nên một người mắt tinh có thể đọc sách dưới ánh sáng của sao Kim. Có một lớp mây trắng dày phủ bên ngoài, phản chiếu ánh sáng Mặt Trời làm cho sao Kim sáng hơn các hành tinh khác. Lớp khí quyển này chứa đầy cacbonic và axit sunfuric độc hại. Áp lực không khí trên sao Kim tương đương với áp lực dưới đáy đại dương ở độ sâu 1000m. (có thể bóp bẹp xe bọc thép) 3. Trái Đất- hành tinh xanh Là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời (theo thứ tự xa dần Mặt Trời). Nhìn từ vũ trụ, Trái Đất hiện ra như một hành tinh xanh: màu xanh . | Tìm hiểu hệ Mặt Trời Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể trong vũ trụ, gồm có Mặt Trời và rất nhiều loại thiên thể khác quay chung quanh: 8 hành tinh, 61 vệ tinh và vô số các tiểu hành tinh, các sao chổi, các thiên thạch Mặt Trời. Mặt Trời là một ngôi sao, một quả cầu lửa khổng lồ đang chuyển động và tỏa ánh sáng trên bầu trời. Khối lượng lớn gấp lần Trái Đất. Cách xa Trái Đất 150 triệu km. (khoảng cách này được gọi là 1 đơn vị thiên văn). Ánh sáng có vận tốc cũng phải mất 8 phút để đi từ Mặt Trời đến Trái Đất. 1. Sao Thủy Hành tinh nóng bỏng và lạnh buốt. Nhìn từ các kính thiên văn cực mạnh, sao Thủy là hành tinh có màu vàng nhạt. Kích thước bằng một nửa Trái Đất và lớn hơn Mặt Trăng một chút. Tốc độ quay quanh trục của sao Thủy rất chậm. Một “ngày đêm” trên sao Thủy dài gấp 176 lần ngày đêm trên Trái Đất. Tốc độ quay quanh Mặt Trời lại rất nhanh, tương đương 88 ngày trên Trái Đất. Nếu sống trên sao Thủy thì sẽ có Tết nhiều hơn là thấy Mặt Trời mọc-lặn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.