Bài giảng Thu thập mẫu, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm nghi nhiễm MERS-CoV

MERS-CoV là vi rút mới, dòng betacoronavirus C, mô tả lần đầu tại Arabia Saudi; lây truyền từ động vật sang người; bệnh có khả năng dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Và làm thể nào để thu thập mẫu, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm nghi nhiễm MERS-CoV đảm bảo an toàn và đúng quy trình mời các bạn tham khảo bài giảng Thu thập mẫu, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm nghi nhiễm MERS-CoV sau đây. | Thu thập mẫu, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm nghi nhiễm MERS-CoV Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh Vi rút MERS-CoV MERS-CoV (Middle East Respiratory Syndrome – Coronavirus) là vi rút mới, dòng betacoronavirus C, mô tả lần đầu tại Arabia Saudi (9/2012). Lây truyền từ động vật sang người. Nguồn gốc vi rút chưa rõ, nhưng nhiều nghiên cứu ghi nhận vi rút có nguồn gốc từ dơi truyền qua lạc đà gây nhiễm cho người. Đường lây truyền từ ĐV sang người chưa được khẳng định. Lạc đà được giả thuyết là ổ chứa (vì vi rút phân lập từ lạc đà có cấu trúc di truyền tương đồng cao với vi rút phân lập từ BN MERS tại Ai câp, Oman, Qatar, Arabia Saudi). Virut Corona phân lập trên lạc đà tại Trung đông, 2013 (vùng gen ORF) Dòng Betacoronavirus bao gồm: Virut phân lập từ lạc đà (UAE) - nhánh A Virut phân lập từ người (HCoV-OC43) - nhánh A. Virut phân lập từ người (SARS-CoV) - nhánh B Virut phân lập từ người (MERS-CoV) – nhánh C Virut phân lập từ dơi: nhánh A,B,C, D. Virut Corona phân lập trên lạc đà tại . | Thu thập mẫu, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm nghi nhiễm MERS-CoV Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh Vi rút MERS-CoV MERS-CoV (Middle East Respiratory Syndrome – Coronavirus) là vi rút mới, dòng betacoronavirus C, mô tả lần đầu tại Arabia Saudi (9/2012). Lây truyền từ động vật sang người. Nguồn gốc vi rút chưa rõ, nhưng nhiều nghiên cứu ghi nhận vi rút có nguồn gốc từ dơi truyền qua lạc đà gây nhiễm cho người. Đường lây truyền từ ĐV sang người chưa được khẳng định. Lạc đà được giả thuyết là ổ chứa (vì vi rút phân lập từ lạc đà có cấu trúc di truyền tương đồng cao với vi rút phân lập từ BN MERS tại Ai câp, Oman, Qatar, Arabia Saudi). Virut Corona phân lập trên lạc đà tại Trung đông, 2013 (vùng gen ORF) Dòng Betacoronavirus bao gồm: Virut phân lập từ lạc đà (UAE) - nhánh A Virut phân lập từ người (HCoV-OC43) - nhánh A. Virut phân lập từ người (SARS-CoV) - nhánh B Virut phân lập từ người (MERS-CoV) – nhánh C Virut phân lập từ dơi: nhánh A,B,C, D. Virut Corona phân lập trên lạc đà tại Trung đông, 2013 (vùng gen gai) Dòng Betacoronavirus bao gồm: Virut phân lập từ lạc đà (UAE) – nhánh A Virut phân lập từ người (HCoV-OC43) - nhánh A. Virut phân lập từ người (SARS-CoV) – nhánh B Virut phân lập từ người (MERS-CoV) - nhánh C Virut phân lập từ dơi: Nhánh B, C,D Trường hợp nghi ngờ Có các dấu hiệu sau: - Sốt và - Viêm đường hô hấp từ nhẹ đến nặng (ho, khó thở, viêm phổi, suy hô hấp ) và - Yếu tố dịch tễ: trong vòng 14 ngày trước khi khởi phát Trường hợp xác định Là trường hợp có xét nghiệm khẳng định nhiễm vi rút MERS-CoV. Triệu chứng lâm sàng Định nghĩa ca bệnh - Đảm bảo an toàn cho người lấy mẫu - Đảm bảo chất lượng bệnh phẩm Mục tiêu công tác lấy mẫu-bảo quản-vận chuyển BP nghi nhiễm MERS-CoV BP nghi nhiễm MERS-CoV phải được thu thập bởi các nhân viên y tế và có ít nhất 01 nhân viên bệnh viện hỗ trợ (được tập huấn về ATSH). BP thu thập: ít nhất 2 mẫu BP gồm 01 mẫu BP đường hô hấp và 01 mẫu máu Các BP thu thập tại đường hô hấp dưới (ghi nhận có nồng độ vi rút cao hơn BP thu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
101    85    5    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.