Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 4: Đường lối hội nhập kinh tế quốc tế

Bài giảng trình bày các nội dung: Quan niệm về hội nhập kinh tế quốc tế, quá trình hình thành và phát triển đường lối hội nhập kinh tế quốc tế, nội dung đường lối hội nhập kinh tế quốc tế. | 5/14/2020 4:37:25 AM ThS. Hoàng Xuân Sơn I. QUAN NIỆM VỀ HỘI NHẬP KTQT Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết các nền kinh tế của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương. 5/14/2020 4:37:25 AM ThS. Hoàng Xuân Sơn Nội dung Hình thức và mức độ: có thể là những thoả thuận, cam kết song phương có tính khu vực, cũng có thể là những cam kết thoả thuận đa phương có tính toàn cầu, cũng có thể mở cửa từng lĩnh vực, cũng có thể mở cửa nhiều hoặc tất cả các lĩnh vực của hoạt động kinh tế Ký kết hoặc tham gia các định chế kinh tế-thương mại song phương, đa phương, khu vực và thế giới, thực hiện các hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư với các đối tác nước ngoài ở các cấp độ khác nhau 5/14/2020 4:37:25 AM ThS. Hoàng Xuân Sơn Liên minh kinh tế-tiền tệ Thị trường chung Liên minh thuế quan (CU) Khu vực mậu dịch tự do (FTA) Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA) Mô hình 5/14/2020 4:37:25 AM ThS. Hoàng Xuân Sơn Một số thuật ngữ Quan hệ song phương: quan hệ trực tiếp giữa quốc gia này với quốc gia khác. Quan hệ đa phương: quan hệ giữa quốc gia này với các quốc gia và các tổ chức quốc tế khác nhau Đa dạng hóa: dùng chỉ mối quan hệ trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, khoa học kỹ thuật của quốc gia và tổ chức quốc tế. 5/14/2020 4:37:25 AM ThS. Hoàng Xuân Sơn a) Giai đoạn 1975 - 1986 Thế giới Việt Nam CNXH mất ổn định CNTB phát triển mạnh Hòa bình, hợp tác ở châu Á-TBD Vấn đề Cambodia (23/12/78) Cả nước hòa bình, thống nhất CT biên giới phía Bắc (17/2/79) II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KTQT 1. Bối cảnh quốc tế và trong nước 5/14/2020 4:37:25 AM ThS. Hoàng Xuân Sơn 15/9/1976, Việt Nam là thành viên chính thức của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); 21/9/1976, là thành viên chính thức của Ngân hàng thế giới (WB); 23/9/1976, ra nhập Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); Cuối năm 1976, Philippine và Thailand là 2 nước cuối cùng trong ASEAN . | 5/14/2020 5:30:47 AM ThS. Hoàng Xuân Sơn I. QUAN NIỆM VỀ HỘI NHẬP KTQT Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết các nền kinh tế của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương. 5/14/2020 5:30:47 AM ThS. Hoàng Xuân Sơn Nội dung Hình thức và mức độ: có thể là những thoả thuận, cam kết song phương có tính khu vực, cũng có thể là những cam kết thoả thuận đa phương có tính toàn cầu, cũng có thể mở cửa từng lĩnh vực, cũng có thể mở cửa nhiều hoặc tất cả các lĩnh vực của hoạt động kinh tế Ký kết hoặc tham gia các định chế kinh tế-thương mại song phương, đa phương, khu vực và thế giới, thực hiện các hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư với các đối tác nước ngoài ở các cấp độ khác nhau 5/14/2020 5:30:47 AM ThS. Hoàng Xuân Sơn Liên minh kinh tế-tiền tệ Thị trường chung Liên minh thuế quan (CU) Khu vực mậu dịch tự do (FTA) Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA) Mô hình 5/14/2020 5:30:47 AM .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.