Thử tìm hiểu về: Lịch sử trồng lúa Việt Nam

Thời Nguyên Thủy giai đoạn hái lượm, thuần dưỡng và trồng lúa rẫy, Thời Cổ Đại phát triển trồng lúa nước, Thời Bắc Thuộc và Độc Lập trồng lúa cổ truyền, Thời Pháp Thuộc phát triển trồng lúa cải tiến,. là những nội dung chính trong tài liệu thử tìm hiểu về "Lịch sử trồng lúa Việt Nam". nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết. | Tóm lại, ngành trồng lúa Việt Nam đã tiến hóa lâu dài, chậm chạp theo trình độ văn minh của dân tộc. Từ thời người Vượn cho đến năm trước, thời nguyên thủy, con người chỉ biết săn bắt và hái lượm, chủ yếu cây có củ, đậu và cây ăn trái để sinh tồn và hòa đồng với thiên nhiên. Cho đến văn hóa Hòa Bình ( năm), nền nông nghiệp sơ khai mới xuất hiện và cư dân bắt đầu hái lượm từng hạt lúa hoang ở các đầm lầy, gò đất cao và biết gỡ vỏ lúa để lấy hạt gạo có thêm lương thực. Đến thời kỳ văn hóa Bắc Sơn-Đa Bút ( năm), cư dân đất Việt đã thu thập được nhiều kinh nghiệm trồng lúa để làm thế nào sản xuất nhiều thóc gạo. Họ đã bắt đầu thuần dưỡng cây lúa dại, lấy hạt lúa gieo trồng gần nơi cư trú, thường là rẫy nương hoặc thung lũng, đầm lầy. Các Bộ lạc trồng lúa xuất hiện trong thời kỳ này, đánh dấu sự thay đổi lớn, ảnh hưởng sâu đậm đến nền văn minh cư dân Việt sau này, vì nghề trồng lúa đã tạo nên đời sống ổn định hơn. Sau đó sự xuất hiện các loại kim khí như đồng, thau, sắt, gang và nghề luyện kim đã cung cấp cho nghề nông chủ yếu ngành trồng lúa các phương tiện sản xuất hữu hiệu làm tăng sản phẩm và cải tiến năng suất để bảo đảm lương thực, đặc biệt vào thời kỳ dựng nước của Hùng Vương và An Dương Vương; tạo ra nền văn minh lúa nước rực rỡ và văn minh Đông Sơn sáng ngời.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
18    164    1    12-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.