Bài giảng Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam: Chương 3 - Hành chính nhà nước thời nhà Hồ - ThS. Nguyễn Xuân Tiến

Bài giảng Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam: Chương 3 - Hành chính nhà nước thời nhà Hồ của ThS. Nguyễn Xuân Tiến nêu lên những nét nổi bật trong hành pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, chính sách thuế, việc học hành và thi cử, tôn giáo vào thời nhà Hồ. | Phần thứ hai HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN Hành chính Nhà nước thời nhà HỒ Nhà Hồ (1400 - 1407) Quốc hiệu Đại Việt đã đổi thành Đại Ngu năm 1400. Nhà Hồ (1400 - 1407) Hồ Quý Ly (1400-1401) Hồ Hán Thương (1401-1407) Từ năm 1400 Đến năm 1407 Thời Nhà Hồ Quốc hiệu Đại Ngu Kinh đô AN TÔN (TÂY ĐÔ) (VĨNH LỘC – THANH HÓA) Thời Nhà Hồ (1400 - 1407) CN Thăng long Thành Đông Đô Lộ Đại Cồ Việt Đại Việt Lý Thái Tổ (1010-1028) Thành Lý ThánhTông (1054-1072) HỒ QUÝ LY (1400-1407) Đại Ngu Huyện tương đương với Bộ Lạc TRƯỚC ĐÂY dưới thời nhà TRIỆU Hồ Quý Ly (1400) Niên-hiệu: Thánh Nguyên Quý Ly làm vua chưa được một năm, muốn bắt chước tục nhà Trần, nhường ngôi cho con là Hồ Hán Thương rồi làm Thái Thượng Hoàng để cùng coi việc nước. Hồ Hán Thương (1401 - 1407) Niên hiệu: Thiệu Thành (1401 - 1402) Khai Đại (1403 - 1407) Nhà Hồ là triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi vua Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi vua Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm. Quốc hiệu Đại Việt đã đổi thành Đại Ngu năm 1400. Nét nổi bật cải cách tiền giấy Tiền giấy được phát hành lần đầu tiên năm 1396 dưới thời vua Trần Thuận Tông, tuy nhiên người quyết định khi đó có lẽ là Hồ Quý Ly. Sau này, trong thời đại của mình, nhà Hồ đã có một số cải cách về hành chính, kinh tế, xã hội như: làm sổ hộ tịch, hạn chế gia nô, lập kho dự trữ thóc gạo, định lại quan chế và hình luật, thuế và tô ruộng, di dân khẩn hoang, lập cơ quan chăm sóc y tế Nét nổi bật cải cách tiền giấy Tuy nhiên, các cải cách của nhà Hồ hầu như không giành được thành công, do những thủ đoạn mà Hồ Quý Ly đã làm để lên ngôi khiến dân chúng xa lánh nhà Hồ. Hành chính Dưới triều Hồ Hán Thương, năm 1401 đã cho làm sổ hộ tịch trong cả nước, lập phép hạn chế gia nô. Năm 1403, di dân không có ruộng đến Thăng Hoa (vùng đất mới thu được sau khi Chiêm Thành dâng nộp năm 1402, gồm 4 châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa . | Phần thứ hai HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN Hành chính Nhà nước thời nhà HỒ Nhà Hồ (1400 - 1407) Quốc hiệu Đại Việt đã đổi thành Đại Ngu năm 1400. Nhà Hồ (1400 - 1407) Hồ Quý Ly (1400-1401) Hồ Hán Thương (1401-1407) Từ năm 1400 Đến năm 1407 Thời Nhà Hồ Quốc hiệu Đại Ngu Kinh đô AN TÔN (TÂY ĐÔ) (VĨNH LỘC – THANH HÓA) Thời Nhà Hồ (1400 - 1407) CN Thăng long Thành Đông Đô Lộ Đại Cồ Việt Đại Việt Lý Thái Tổ (1010-1028) Thành Lý ThánhTông (1054-1072) HỒ QUÝ LY (1400-1407) Đại Ngu Huyện tương đương với Bộ Lạc TRƯỚC ĐÂY dưới thời nhà TRIỆU Hồ Quý Ly (1400) Niên-hiệu: Thánh Nguyên Quý Ly làm vua chưa được một năm, muốn bắt chước tục nhà Trần, nhường ngôi cho con là Hồ Hán Thương rồi làm Thái Thượng Hoàng để cùng coi việc nước. Hồ Hán Thương (1401 - 1407) Niên hiệu: Thiệu Thành (1401 - 1402) Khai Đại (1403 - 1407) Nhà Hồ là triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi vua Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
16    64    2    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.