Bài giảng Động vật cận đa bào: Ngành động vật thân lỗ trình bày về đặc điểm chung của ngành; đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lý ngành thân lỗ; ý nghĩa; phân loại của ngành động vật thân lỗ. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Sinh học và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | ĐỘNG VẬT CẬN ĐA BÀO Ngành động vật thân lỗ ( Porifera= spongina) điểm chung của ngành: có khoảng 9000 loài. - Chủ yếu sống ở biển. Thích nghi sống bám, số ít sống tự do. - Cơ thể đa bào, chưa phân hóa thành mô. - Các tế bào liên kết không chặt chẽ. - Cơ thể dạng cốc, nhiều lỗ thủng trên thân- lỗ thoát ( đỉnh) – lỗ hút ( 2 bên thân) tạo khe, rãnh thoát nước . Tất cả tạo thành hệ thống dẫn ns - Đối xứng cơ thể chưa ổn định. - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào và tầng keo giữa( tầng trung giao). + Lớp ngoài : biều mô dẹp che chở. + Lớp trong lót tế bào cổ áo có roi. + Tầng trung giao nhiều loại tế bào: tế bào sao, gai xương có Ca, tế bào amip, sợi collagen - Chưa có miệng, tiêu hóa nội bào. Bài tiết và hô hấp bằng thẩm thấu - Chưa có tế bào thần kinh . Phản ứng theo cảm ứng. - Sinh sản vô tính hoặc hữu tính. Phân hóa vị trí lá phôi chưa ổn định. 2. Đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lý ngành thân lỗ: - Hệ thống hút nước và dẫn nước trong cơ thể : lỗ hút ( ostium) xoang cơ thể lót | ĐỘNG VẬT CẬN ĐA BÀO Ngành động vật thân lỗ ( Porifera= spongina) điểm chung của ngành: có khoảng 9000 loài. - Chủ yếu sống ở biển. Thích nghi sống bám, số ít sống tự do. - Cơ thể đa bào, chưa phân hóa thành mô. - Các tế bào liên kết không chặt chẽ. - Cơ thể dạng cốc, nhiều lỗ thủng trên thân- lỗ thoát ( đỉnh) – lỗ hút ( 2 bên thân) tạo khe, rãnh thoát nước . Tất cả tạo thành hệ thống dẫn ns - Đối xứng cơ thể chưa ổn định. - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào và tầng keo giữa( tầng trung giao). + Lớp ngoài : biều mô dẹp che chở. + Lớp trong lót tế bào cổ áo có roi. + Tầng trung giao nhiều loại tế bào: tế bào sao, gai xương có Ca, tế bào amip, sợi collagen - Chưa có miệng, tiêu hóa nội bào. Bài tiết và hô hấp bằng thẩm thấu - Chưa có tế bào thần kinh . Phản ứng theo cảm ứng. - Sinh sản vô tính hoặc hữu tính. Phân hóa vị trí lá phôi chưa ổn định. 2. Đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lý ngành thân lỗ: - Hệ thống hút nước và dẫn nước trong cơ thể : lỗ hút ( ostium) xoang cơ thể lót tế bào cổ áo, mức độ phức tạp khác nhau ( lọc thức ăn) lỗ thoát đỉnh (oscolum) - Tế bào cổ áo: là vành nguyên sinh chất (gồm nhiều que tế bào chất ken dầy) + roi hoạt động liên tục đưa dòng nước vào cơ thể liên tục - Hoạt động dinh dưỡng và hô hấp: tế bào cổ áo mang thức ăn và oxy qua lỗ hút – ra ngoài qua lỗ thải. Tế bào amip thực bào và hình thành các loại tế bào khác khi cần . - Sinh sản : + Vô tính : sinh chồi; tạo mầm. + Hữu tính: lưỡng tính, thụ tinh chéo tại tầng trung giao. Giao tử do tế bào amip, tế bào cổ áo biến đổi thành. 3. Ý nghĩa : vị trí động vật trung gian trong tiến hóa 4. Phân loại: có khoảng 9000 loài đã biết được chia 3 nhóm chính dựa vào cấu trúc hình thaí và cấu tạo xương: Lớp thân lỗ đá vôi; Lớp thân lỗ si lic; lớp thân lỗ mềm.