Bài giảng Khoa học quản lý: Bài 1, bài 2

Bài giảng Khoa học quản lý: Bài 1, bài 2 được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về đối tượng và chức năng của quản lý; mục tiêu và động lực trong quản lý (khái quát chung về mục tiêu và động lực quản lý, phát huy nhân tố con người trong quản lý, mục tiêu và động lực kinh tế). | BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ A. Ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa khoa hoïc quaûn lyù B. Chöùc naêng quaûn lyù A. ÑOÁI TÖÔÏNG NGHIEÂN CÖÙU CUÛA KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ I. Tổng quan về khoa học quản lýù II. Lược sử những tư tưởng về quản lý III. Đối tượng nghiên cứu của khoa học quản lý I. Tổng quan về khoa học quản lý 1. Khái niệm quản lý Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để tạo ra sự chuyển biến của toàn bộ hệ thống nhằm đạt được mục tiêu đã xác định. Nơi nào có hoạt động chung thì ở đó có quản lý. 2. Vai trò của quản lý - Quản lý nhằm tạo sự thống nhất ý chí trong tổ chức (giữa các thành viên và giữa các thành viên với tổ chức). - Định hướng sự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác định rõ mục tiêu chung. - Tổ chức, điều hòa, phối hợp và hướng dẫn hoạt động của các cá nhân trong tổ chức. - Tạo động lực phát triển cho tổ chức bằng cách kích thích, đánh giá, khen thưởng; uốn nắn những lệch lạc, sai sót. - Tạo môi trường và điều kiện cho phát triển cá nhân và tổ chức Sự phát triển ổn định. - Nâng cao trình độ dân chủ phát huy tính chủ động sáng tạo của từng thành viên trong tổ chức. - Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế. 3. Đặc điểm của khoa học quản lý a. Quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật Quản lý là khoa học, vì nó có đối tượng nghiên cứu cụ thể, có phương pháp phân tích, có các lý thuyết xuất phát từ các nghiên cứu. Quản lý là một khoa học, nhưng thực hành quản lý là một nghệ thuật . b. Bản chất của quản lý - Xét về mặt tổ chức - kỹ thuật: Quản lý chính là sự kết hợp mọi nỗ lực chung của con người trong tổ chức và việc sử dụng tốt các của cải vật chất của tổ chức mục tiêu. - Xét về mặt kinh tế - xã hội: Quản lý mục tiêu, lợi ích của tổ chức tổ chức tồn tại, phát triển lâu dài . II. Lược sử những tư tưởng về quản lý Kant:”Nhìn về cội nguồn chính là hướng tới tương lai” (Nguyễn Quốc Tuấn, 2004. Nhập môn Chính trị học. Nhà xuất bản Mũi cà mau: 222). 1. Các tư tưởng quản lý Trung Hoa thời cổ đại a. Tư . | BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ A. Ñoái töôïng nghieân cöùu cuûa khoa hoïc quaûn lyù B. Chöùc naêng quaûn lyù A. ÑOÁI TÖÔÏNG NGHIEÂN CÖÙU CUÛA KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ I. Tổng quan về khoa học quản lýù II. Lược sử những tư tưởng về quản lý III. Đối tượng nghiên cứu của khoa học quản lý I. Tổng quan về khoa học quản lý 1. Khái niệm quản lý Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để tạo ra sự chuyển biến của toàn bộ hệ thống nhằm đạt được mục tiêu đã xác định. Nơi nào có hoạt động chung thì ở đó có quản lý. 2. Vai trò của quản lý - Quản lý nhằm tạo sự thống nhất ý chí trong tổ chức (giữa các thành viên và giữa các thành viên với tổ chức). - Định hướng sự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác định rõ mục tiêu chung. - Tổ chức, điều hòa, phối hợp và hướng dẫn hoạt động của các cá nhân trong tổ chức. - Tạo động lực phát triển cho tổ chức bằng cách kích thích, đánh giá, khen thưởng; uốn nắn những lệch lạc, sai sót. - Tạo môi trường và điều kiện cho phát .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.