Bài giảng Quản trị học: Chương 8 - Chức năng kiểm tra.

Bài giảng Quản trị học: Chương 8 - Chức năng kiểm tra nêu lên khái niệm kiểm tra, nguyên tắc kiểm tra, quy trình kiểm tra, hình thức kiểm tra. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này. Với các bạn chuyên ngành Quản trị kinh doanh thì đây là tài liệu hữu ích. | CH8 CHƯƠNG 8 CHỨC NĂNG KIỂM TRA KHÁI NIỆM II. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA III. QUI TRÌNH KIỂM TRA IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA CH8 I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm Chức năng kiểm tra là đo lường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm để đảm bảo rằng các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra để đạt tới các mục tiêu này đã và đang được hoàn thành. Như vậy kiểm tra là chức năng của mọi nhà quản trị từ nhà quản trị cao nhất đến nhà quản trị thấp nhất trong tổ chức CH8 I. KHÁI NIỆM 2. Tác dụng của kiểm tra Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức Bảo đảm các nguồn lực của tổ chức được sử dụng một cách hữu hiệu. Làm sáng tỏ và đề ra những kết quả mong muốn chính xác hơn theo thứ tự quan trọng. Phát hiện kịp thời những vấn đề và những đơn vị bộ phận chịu trách nhiệm để sửa sai. Làm đơn giản hoá các vấn đề uỷ quyền, chỉ huy, quyền hành và trách nhiệm. CH8 II. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM TRA 1. Cơ chế kiểm tra phải được thiết kế căn cứ trên kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp, và căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra. 2. Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo đặc điểm cá nhân của cá nhà quản trị 3. Sự kiểm tra phải được thực hiện tại những điểm trọng yếu CH8 II. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM TRA 4. Việc kiểm tra phải khách quan 5. Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với bầu không khí của tổ chức 6. Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm, và công việc kiểm tra phải tương xứng với chi phí của nó 7. Việc kiểm tra phải đưa đến hành động CH8 III. QUÁ TRÌNH KIỂM TRA CƠ BẢN Quá trình kiểm tra cơ bản được thấy ở bất kỳ nơi nào, kiểm tra bất kỳ cái gì, cũng bao gồm 3 bước : (1) xây dựng các tiêu chuẩn, (2) đo lường việc thực hiện nhiệm vụ theo các tiêu chuẩn này và (3) điều chỉnh sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn và các kế hoạch CH8 III. QUÁ TRÌNH KIỂM TRA CƠ BẢN XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM TRA ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ THỰC TẾ ĐIỀU CHỈNH KHÁC BIỆT CH8 IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA 1. Kiểm tra dự phòng Một hệ thống kiểm tra tốt đối với nhà quản trị phải | CH8 CHƯƠNG 8 CHỨC NĂNG KIỂM TRA KHÁI NIỆM II. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA III. QUI TRÌNH KIỂM TRA IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA CH8 I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm Chức năng kiểm tra là đo lường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm để đảm bảo rằng các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra để đạt tới các mục tiêu này đã và đang được hoàn thành. Như vậy kiểm tra là chức năng của mọi nhà quản trị từ nhà quản trị cao nhất đến nhà quản trị thấp nhất trong tổ chức CH8 I. KHÁI NIỆM 2. Tác dụng của kiểm tra Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức Bảo đảm các nguồn lực của tổ chức được sử dụng một cách hữu hiệu. Làm sáng tỏ và đề ra những kết quả mong muốn chính xác hơn theo thứ tự quan trọng. Phát hiện kịp thời những vấn đề và những đơn vị bộ phận chịu trách nhiệm để sửa sai. Làm đơn giản hoá các vấn đề uỷ quyền, chỉ huy, quyền hành và trách nhiệm. CH8 II. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM TRA 1. Cơ chế kiểm tra phải được thiết kế căn cứ trên kế hoạch hoạt động của doanh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.