Bài giảng Khái quát Văn học hiện đại Ấn Độ

Bài giảng Khái quát Văn học hiện đại Ấn Độ trình bày về bối cảnh lịch sử xã hội; đời sống Văn học của Ấn Độ (thời đại phục hưng, chủ nghĩa hiện thực phê phán trở thành phương pháp sáng tác chủ đạo, hội nhà văn tiến bộ Ấn Độ thành lập ở hầu hết các bang, dấu ấn của cách mạng tháng Mười); các tác gia tiêu biểu của Văn học Ấn Độ (R. Tagore, , , , X. Bharati, J. Nehru, ,.). | KHÁI QUÁT VĂN HỌC HIỆN ĐẠI ẤN ĐỘ I. Bối cảnh lịch sử xã hội - 1857: Đế chế Mughal suy yếu và bị xóa bỏ - 02/8/1858 : Ấn Độ chính thức thành thuộc địa của Anh. Nữ hoàng Anh được suy tôn Nữ hoàng Ấn Độ (1874) - Nạn đói khủng khiếp những năm cuối tk XIX + Trong 25 năm, 18 nạn đói, 26 triệu người chết - Đầu TK XX, tình hình chính trị Ấn Độ phức tạp + Xung đột Hồi giáo - Ấn giáo + 1905: Phong trào Swadeshi của Gandhi + 1908: Phong trào đấu tranh chính trị của Tilak + 1910: Phong trào đấu tranh của sinh viên, học sinh + 1919: Phong trào nông dân chống thực dân Anh + 1920 – 1921: Cao trào đấu tranh chính trị của Gandhi Nhận định của Nehru - Thời kỳ “Ấn Độ thức tỉnh” với 3 trào lưu: + Cải cách tôn giáo + Cải cách văn hóa + Cải cách chính trị - 1947: Ấn Độ tuyên bố giành độc lập, sau cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc II. Đời sống văn học 1. Thời đại phục hưng - Tái sinh văn hóa, văn học truyền thống kết hợp với tinh hoa văn hóa phương Tây - Văn học phản ánh sự nghiệp giải phóng dân tộc và phục hưng đất nước - Tagore – “Ngôi sao sáng của Ấn Độ phục hưng” -> kêu gọi cách tân văn học; hòa hợp văn hóa Đông – Tây 2. CN hiện thực phê phán trở thành phương pháp sáng tác chủ đạo - Xuất hiện nhiều ngòi bút hiện thực sắc bén Nguồn cảm hứng và đề tài tập trung ở nội dung: tố cáo tội ác đế quốc phong kiến; phản ánh đời sống cơ cực của người lao động Sự phân tranh giữa các nhà văn chính thông và các nhà văn hiện đại : đối lập giữa khuynh hướng cổ điển sanskrit với sự sùng bái t/p văn học đương thời 3. Hội nhà văn tiến bộ Ấn Độ thành lập ở hầu hết các bang - Thành lập mặt trận văn học chống phát xít chống lại âm mưu tội ác của thực dân Anh Chống lại trào lưu văn học suy đồi Viện Hàn lâm Quốc gia Sahitya (Niu Đêli), trở thành “tháp ngà” đối với những người yêu văn học, trở thành khu “săn bắn” riêng cho các nhà văn kiếm đặc quyền đặc lợi 4. Dấu ấn của cách mạng tháng Mười - Những bài viết về Lênin, về đất nước con người Nga. - Ảnh hưởng của vh Nga đến 2 thể loại: tiểu thuyết | KHÁI QUÁT VĂN HỌC HIỆN ĐẠI ẤN ĐỘ I. Bối cảnh lịch sử xã hội - 1857: Đế chế Mughal suy yếu và bị xóa bỏ - 02/8/1858 : Ấn Độ chính thức thành thuộc địa của Anh. Nữ hoàng Anh được suy tôn Nữ hoàng Ấn Độ (1874) - Nạn đói khủng khiếp những năm cuối tk XIX + Trong 25 năm, 18 nạn đói, 26 triệu người chết - Đầu TK XX, tình hình chính trị Ấn Độ phức tạp + Xung đột Hồi giáo - Ấn giáo + 1905: Phong trào Swadeshi của Gandhi + 1908: Phong trào đấu tranh chính trị của Tilak + 1910: Phong trào đấu tranh của sinh viên, học sinh + 1919: Phong trào nông dân chống thực dân Anh + 1920 – 1921: Cao trào đấu tranh chính trị của Gandhi Nhận định của Nehru - Thời kỳ “Ấn Độ thức tỉnh” với 3 trào lưu: + Cải cách tôn giáo + Cải cách văn hóa + Cải cách chính trị - 1947: Ấn Độ tuyên bố giành độc lập, sau cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc II. Đời sống văn học 1. Thời đại phục hưng - Tái sinh văn hóa, văn học truyền thống kết hợp với tinh hoa văn hóa phương Tây - Văn học phản ánh sự nghiệp giải phóng dân .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.