Bài giảng Khái quát Văn học hiện đại Nhật Bản

Dưới đây là bài giảng Khái quát Văn học hiện đại Nhật Bản. Bài giảng này trình bày về bối cảnh lịch sử, xã hội của Nhật Bản; tình hình Văn học của Nhật Bản; các nhà văn tiêu biểu của Nhật Bản như Mori Ogai, Natsume Soseki, Tanizaki Junichiro, Akutagawa Ryunosuke, Kawabata Yasunari và một số nhà văn khác. | KHÁI QUÁT VĂN HỌC HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN NỘI DUNG Bối cảnh lịch sử, xã hội Tình hình văn học Các nhà văn tiêu biểu Kết luận I. Bối cảnh lịch sử, xã hội Nhật Bản 3 thời kỳ: + Meji: 1868 – 1912 + Taiso: 1912 – 1926 + Showa:1926 – 1989 Thời Edo (1603 – 1867): Nhật đóng cửa đất nước suốt hơn hai thế kỷ. Chế độ Mạc Phủ ra chính sách “bế quan tỏa cảng”, cấm thương nhân Nhật thông thương với nước ngoài. Càng về sau, chế độ cai trị của chính quyền Mạc Phủ ngày càng trở nên lỗi thời. Thời điểm này, Mĩ liên tục tạo áp lực đối với chính quyền Nhật Bản Chế độ Mạc Phủ phải xóa bỏ chính sách “bế quan tỏa cảng”. Khoảng giữa TK XIX, mâu thuẫn giữa nền kinh tế tư bản và quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời trở nên sâu sắc. Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân nổ ra và chế độ phong kiến Mạc Phủ khủng hoảng trầm trọng. 1868: cuộc Cách mạng của Thiên Hoàng Mitshuhito thắng lợi, xóa bỏ hoàn toàn chế độ Mạc Phủ, mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử Nhật Bản: Minh Trị Duy Tân. Nhật Bản bắt đầu mở cửa, giao lưu với thế giới sau mấy trăm năm bị kìm hãm. 1. Thời Minh Trị Thời kỳ có tính chất bước ngoặt. Thiên hoàng Minh Trị đã có nhiều chính sách cải cách quan trọng, “duy tân” đất nước: + Bãi bỏ chế độ đẳng cấp khắt khe + Đẩy mạnh giao lưu, tiếp xúc với thế giới về mọi mặt + Thay lịch âm bằng lịch dương + Đổi mới to lớn trong giáo dục: xóa bỏ phân biệt giới tính địa vị; Giáo dục dành cho phụ nữ -> bước tiến lớn của phong trào Duy tân. Từ một nước quân chủ chuyên chế, Nhật tiến nhanh lên con đường TBCN với tốc độ rất cao, rút ngắn thời gian công nghiệp hóa và chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa quân phiệt. 2. Thời Taiso (1912 – 1926) và Showa (1926 – 1989) 1912: Nhật Hoàng qua đời, kết thúc triều đại Minh Trị, mở ra thời kỳ lịch sử mới với hai triều đại Taiso và Showa do hoàng đế Taisho và hoàng đế Hirohito trị vì. Đây là thời kỳ bất thường nhất của Nhật Bản; được đánh dấu bằng các cuộc chiến tranh xâm lược, nhằm thực hiện tham vọng bành trướng: + Chiến tranh Trung – Nhật: 1894 – 1895 + Chiến trann | KHÁI QUÁT VĂN HỌC HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN NỘI DUNG Bối cảnh lịch sử, xã hội Tình hình văn học Các nhà văn tiêu biểu Kết luận I. Bối cảnh lịch sử, xã hội Nhật Bản 3 thời kỳ: + Meji: 1868 – 1912 + Taiso: 1912 – 1926 + Showa:1926 – 1989 Thời Edo (1603 – 1867): Nhật đóng cửa đất nước suốt hơn hai thế kỷ. Chế độ Mạc Phủ ra chính sách “bế quan tỏa cảng”, cấm thương nhân Nhật thông thương với nước ngoài. Càng về sau, chế độ cai trị của chính quyền Mạc Phủ ngày càng trở nên lỗi thời. Thời điểm này, Mĩ liên tục tạo áp lực đối với chính quyền Nhật Bản Chế độ Mạc Phủ phải xóa bỏ chính sách “bế quan tỏa cảng”. Khoảng giữa TK XIX, mâu thuẫn giữa nền kinh tế tư bản và quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời trở nên sâu sắc. Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân nổ ra và chế độ phong kiến Mạc Phủ khủng hoảng trầm trọng. 1868: cuộc Cách mạng của Thiên Hoàng Mitshuhito thắng lợi, xóa bỏ hoàn toàn chế độ Mạc Phủ, mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử Nhật Bản: Minh Trị Duy Tân. Nhật Bản bắt đầu mở cửa, giao lưu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.