Bài giảng Văn học Nga: A. Pushkin (1799 – 1837)

Bài giảng Văn học Nga: A. Pushkin (1799 – 1837) nêu lên cuộc đời & sự nghiệp của Pushkin; vị trí của Pushkin trong Văn học Nga; tiểu thuyết thơ Evgheni Oneghin (giới thiệu, xã hội thượng lưu nhàm cũ, tầng lớp thanh niên quý tộc Nga những năm 20 thế kỉ XIX, phương pháp sáng tác chủ nghĩa hiện thực trong tác phẩm). | VĂN HỌC NGA THẾ KỈ XIX – XX Giảng viên Phạm Thị Phương ĐHSP. TP HCM (1799 – 1837) Và nhân thế sẽ còn yêu ta mãi Vì đàn thơ ta thức tỉnh tình thân ái Vì trong thủa bạo tàn ta ca ngợi tự do Và gợi từ tâm với những kẻ sa cơ (Đài kỉ niệm – 1836) DÀN Ý I. CUỘC ĐỜI & SỰ NGHIỆP 1. Dịng dõi & gia thế 2. Sự hình thành tài năng 3. Những chặng đường đời và sáng tác II. VỊ TRÍ CỦA PUSHKIN TRONG VH NGA 1. Văn học Nga thời kì trước Pushkin 2. Pushkin – nhà cải cách vĩ đại của văn học Nga III. TIỂU THUYẾT THƠ EVGHENI ONEGHIN 1. Giới thiệu 2. Xã hội thượng lưu nhàm cũ 3. Tầng lớp thanh niên quý tộc Nga những năm 20 thế kỉ XIX 4. Phương pháp sáng tác CNHT trong tác phẩm I. CUỘC ĐỜI & SỰ NGHIỆP 1. DÒNG DÕI & GIA THẾ - Sinh ngày tại Moskva trong dòng tộc nội và ngoại là quý tộc thế truyền - Giữ địa vị cao sang trong xh nhưng suốt đời không chịu chức sắc cung đình, giữ mình trọn vẹn là nhà thơ của nhân dân Pushkin đọc thơ trước Derzhavin 2. SỰ HÌNH THÀNH TÀI NĂNG - Nguồn văn chương bác học - Nguồn văn chương bình dân 3. NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG ĐỜI & SÁNG TÁC . Thời kì Litse (1811 – 1817) - Zhucovski và Derzavin đánh giá cao - Bài thơ tổng kết: Kí ức ở Hoàng thôn (1815) ЦАРСКОСЕЛЬСКИЙ ЛИЦЕЙ ХУД. А. ТОН . Thời kì Peterburg (1817 – 1820) - Gửi các đồng chí (1817) - Noel (1818) - Tự do (1817) - Làng (1819) - Gửi Chaadaev (1818) - Ruslan & Liutmila (1820) - rời thủ đô đi lưu đày, viết bài tổng kết Ánh mặt trời ban ngày đã tắt. “Bay đi, con thuyền, hãy đưa ta xa tắp Trên sĩng đổi dời của biển khơi huyền hoặc Nhưng chớ đưa ta về bờ bến thê lương Của tổ quốc cịn mờ mịt hơi sương Chớ về nơi bừng lửa nơi khát vọng Nơi những nàng thơ dịu thầm cười mỉm cùng ta Nơi tuổi trẻ sớm tàn trong những cơn bão đột Vui bay vèo, buồn ở lại trái tim ta” (Ánh mặt trời ban ngày đã tắt – 1820 . Thời kì lưu đày tại ph. Nam (1820 – 1824) - Dữ kiện cuộc đời + 6/5/1820: Rời Peterburg, cĩ lão bộc Nikita Kozlov đi theo + Tháng 9/1820: Đến Kisinev, làm việc . | VĂN HỌC NGA THẾ KỈ XIX – XX Giảng viên Phạm Thị Phương ĐHSP. TP HCM (1799 – 1837) Và nhân thế sẽ còn yêu ta mãi Vì đàn thơ ta thức tỉnh tình thân ái Vì trong thủa bạo tàn ta ca ngợi tự do Và gợi từ tâm với những kẻ sa cơ (Đài kỉ niệm – 1836) DÀN Ý I. CUỘC ĐỜI & SỰ NGHIỆP 1. Dịng dõi & gia thế 2. Sự hình thành tài năng 3. Những chặng đường đời và sáng tác II. VỊ TRÍ CỦA PUSHKIN TRONG VH NGA 1. Văn học Nga thời kì trước Pushkin 2. Pushkin – nhà cải cách vĩ đại của văn học Nga III. TIỂU THUYẾT THƠ EVGHENI ONEGHIN 1. Giới thiệu 2. Xã hội thượng lưu nhàm cũ 3. Tầng lớp thanh niên quý tộc Nga những năm 20 thế kỉ XIX 4. Phương pháp sáng tác CNHT trong tác phẩm I. CUỘC ĐỜI & SỰ NGHIỆP 1. DÒNG DÕI & GIA THẾ - Sinh ngày tại Moskva trong dòng tộc nội và ngoại là quý tộc thế truyền - Giữ địa vị cao sang trong xh nhưng suốt đời không chịu chức sắc cung đình, giữ mình trọn vẹn là nhà thơ của nhân dân Pushkin đọc thơ trước Derzhavin 2. SỰ HÌNH THÀNH TÀI NĂNG - Nguồn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.