Thơ Đường là một trong những thể thơ nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại, bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 3 - Thơ Đường sau đây sẽ giúp các bạn biết rõ hơn về một số nhà thơ Đường như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. Bên cạnh đó, bài giảng còn giúp các bạn biết cách phân tích một bài thơ Đường. | THƠ ĐƯỜNG quát 2. Lý Bạch 3. Đỗ Phủ 4. Bạch Cư Dị 5. Cách phân tích một bài thơ Đường. Thực hành giảng văn những bài thơ Đường ở chương trình phổ thông. 1. Khái quát Hoàn cảnh lịch sử. - Triều Đường (617 – 907) - Xã hội: loạn An Sử (755), khởi nghĩa Hoàng Sào (873 – 883) - Nguyên nhân phồn thịnh thơ Đường: kinh tế phồn vinh, xã hội ổn định, tư tưởng cởi mở, chế độ khoa cử, các ngành nghệ thuật phát triển. Tình hình văn học Thơ Đường đạt được thành tựu rực rỡ nhất, bên cạnh đó các thể loại khác cũng có nhiều đóng góp: từ, biến văn, truyền kỳ. Diễn biến của thơ Đường Sơ Đường (618 – 713). Có những đổi mới từ những đóng góp của Trần Tử Ngang (Vương Bột, Dương Quýnh, Lô Chiếu Lân, Lạc Tân Vương – tứ kiệt). Trần Tử Ngang là thi nhân nổi tiếng nấht. Đăng U Châu đài ca Thịnh Đường (713 – 766). Nội dung phong phú. Thơ ca về miêu tả chiến tranh, sơn thủy điền viên chiếm một tỷ trọng lớn. Xuất hiện những tài năng: Cao Thích, Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Lý Bạch, Đỗ Phủ Trung Đường (766 – 827). Thi đàn không mấy khởi sắc. Sau cuộc cách tân Vĩnh Trinh ( Thuận Tông) gây ra hy vọng trung hưng, thi đàn xuất hiện cảnh tượng sôi động ( thơ của Bạch Cư Dị, Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên ). Màu sắc cá tính nổi bật. Vãn Đường (827 – 904). Khí thế trung hưng của trung Đường mất đi, nhường bước trước âm điệu cảm thương ủy mị.” Ánh chiều tà rất đẹp nhưng lại báo hiệu hoàng hôn “. Lý Thương Ẩn” vị tướng trấn ải cuối cùng trên thi đàn thời Đường”. Các thể thơ Thơ Đường Thơ Đường luật: có hai loại + Ngũ ngôn + Thất ngôn Mỗi loại có ba thể: Cổ phong : còn gọi là cổ thể, tự do hơn cả miễn là có vần, không cần niêm luật Tuyệt cú : tuyệt : cắt (TQ), hay (VN – Bùi Kỷ). Ngũ tuyệt và thất tuyệt. Tuân thủ những quy định niêm luật của luật thi nhưng yêu cầu về đối lỏng lẻo hơn. Luật thi: là thể thơ luật 5 chữ và 7 chữ mới nổi ở thời Đường. Thơ luật 5 chữ được “tứ kiệt” thời Sơ Đường hoàn chỉnh. Thơ luật bảy chữ nổi lên chậm hơn. Ban đầu Vương Duy, Cao Thích, Sầm Than . | THƠ ĐƯỜNG quát 2. Lý Bạch 3. Đỗ Phủ 4. Bạch Cư Dị 5. Cách phân tích một bài thơ Đường. Thực hành giảng văn những bài thơ Đường ở chương trình phổ thông. 1. Khái quát Hoàn cảnh lịch sử. - Triều Đường (617 – 907) - Xã hội: loạn An Sử (755), khởi nghĩa Hoàng Sào (873 – 883) - Nguyên nhân phồn thịnh thơ Đường: kinh tế phồn vinh, xã hội ổn định, tư tưởng cởi mở, chế độ khoa cử, các ngành nghệ thuật phát triển. Tình hình văn học Thơ Đường đạt được thành tựu rực rỡ nhất, bên cạnh đó các thể loại khác cũng có nhiều đóng góp: từ, biến văn, truyền kỳ. Diễn biến của thơ Đường Sơ Đường (618 – 713). Có những đổi mới từ những đóng góp của Trần Tử Ngang (Vương Bột, Dương Quýnh, Lô Chiếu Lân, Lạc Tân Vương – tứ kiệt). Trần Tử Ngang là thi nhân nổi tiếng nấht. Đăng U Châu đài ca Thịnh Đường (713 – 766). Nội dung phong phú. Thơ ca về miêu tả chiến tranh, sơn thủy điền viên chiếm một tỷ trọng lớn. Xuất hiện những tài năng: Cao Thích, Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Lý Bạch, Đỗ Phủ