Bài giảng Văn học Trung Quốc: Lỗ Tấn (1881-1936)

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Lỗ Tấn (1881-1936) giới thiệu tới các bạn về cuộc đời và tư tưởng của Lỗ Tấn; truyện ngắn của Lỗ Tấn (mục đích sáng tác, truyện ngắn đầu tay, đề tài chính, tác phẩm); nghệ thuật được sử dụng trong các truyện ngắn của Lỗ Tấn. | LỖ TẤN 1881-1936 Cuộc đời và tư tưởng - Gia đình và thời thơ ấu: Cha ốm; người mẹ và quê ngoại. - Du học (1902), chọn nghề và đổi nghề. - Từ tiến hóa luận => giai cấp luận. Cách mạng tháng Mười và sự kiện đấu tranh năm 1927 ở Thượng Hải. Từ ý thức cứu nước bằng khoa học đến nhận thức về vai trò cách mạng trong đấu tranh giải phóng dân tộc. 2. Truyện ngắn - Mục đích sáng tác: cải tạo tinh thần quốc dân - Truyện ngắn đầu tay: Nhật ký người điên (1918). - Ba tập: Gào thét, Bàng hoàng và Chuyện cũ viết lại (33 truyện) - Hai đề tài chính: Nông dân và trí thức. Đề tài nông dân: Lễ cầu phúc, Cố hương, chính truyện, Ly hôn, Hát tuồng ngày rước thần - Thực trạng nghèo khổ, bế tắc của cuộc sống người nông dân thời kỳ thực dân, đế quốc. Cái đẹp thuần phác của người nông dân. “Bệnh” của nông dân: + Hờ hững. + Ngu muội, tê liệt. chính truyện. + Phép thắng lợi tinh thần + Siêu điển hình . Đề tài trí thức Khổng Ất Kỷ, Luồng ánh sáng, Một con người cô độc,Xà phòng, Cao phu tử,Tiếc thương những ngày đã mất - Người trí thức khư khư tư tưởng cũ trở thành nạn nhân của tư tưởng cũ (Khổng Ất Kỷ, Trần Sĩ Thành). Dùng tư tưởng phong kiến che đậy sự suy đồi (Cao Cán Đình, Tứ Minh). - Người trí thức đã thức tỉnh nhưng không đủ dũng khí đi hết con đường mới (Ngụy Liên Thù, Tử Quân, Quyên Sinh.) Nghệ thuật truyện ngắn Xây dựng nhân vật điển hình Nghệ thuật kể chuyện: nhân vật kể chuyện “tôi” Phong cách hiện thực-trữ tình. | LỖ TẤN 1881-1936 Cuộc đời và tư tưởng - Gia đình và thời thơ ấu: Cha ốm; người mẹ và quê ngoại. - Du học (1902), chọn nghề và đổi nghề. - Từ tiến hóa luận => giai cấp luận. Cách mạng tháng Mười và sự kiện đấu tranh năm 1927 ở Thượng Hải. Từ ý thức cứu nước bằng khoa học đến nhận thức về vai trò cách mạng trong đấu tranh giải phóng dân tộc. 2. Truyện ngắn - Mục đích sáng tác: cải tạo tinh thần quốc dân - Truyện ngắn đầu tay: Nhật ký người điên (1918). - Ba tập: Gào thét, Bàng hoàng và Chuyện cũ viết lại (33 truyện) - Hai đề tài chính: Nông dân và trí thức. Đề tài nông dân: Lễ cầu phúc, Cố hương, chính truyện, Ly hôn, Hát tuồng ngày rước thần - Thực trạng nghèo khổ, bế tắc của cuộc sống người nông dân thời kỳ thực dân, đế quốc. Cái đẹp thuần phác của người nông dân. “Bệnh” của nông dân: + Hờ hững. + Ngu muội, tê liệt. chính truyện. + Phép thắng lợi tinh thần + Siêu điển hình . Đề tài trí thức Khổng Ất Kỷ, Luồng ánh sáng, Một con người cô độc,Xà phòng, Cao phu tử,Tiếc thương những ngày đã mất - Người trí thức khư khư tư tưởng cũ trở thành nạn nhân của tư tưởng cũ (Khổng Ất Kỷ, Trần Sĩ Thành). Dùng tư tưởng phong kiến che đậy sự suy đồi (Cao Cán Đình, Tứ Minh). - Người trí thức đã thức tỉnh nhưng không đủ dũng khí đi hết con đường mới (Ngụy Liên Thù, Tử Quân, Quyên Sinh.) Nghệ thuật truyện ngắn Xây dựng nhân vật điển hình Nghệ thuật kể chuyện: nhân vật kể chuyện “tôi” Phong cách hiện thực-trữ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.