Bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 2 - Tôn giáo Ấn Độ

Ấn Độ được xem là một đất nước của thần linh, Ấn Độ không bao giờ là Ấn Độ nếu thiếu những tín ngưỡng và sự bí mật của nó, bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 2 - Tôn giáo Ấn Độ sau đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về các loại tôn giáo tồn tại ở Ấn Độ bao gồm Phật giáo, Hindu giáo, Sikh giáo. | TÔN GIÁO Ấn độ “Ấn Độ không bao giờ là Ấn Độ nếu thiếu những tín ngưỡng và sự bí mật của nó” “Thiên đường của các thần linh” “Tôn giáo đọc cho văn học chép” - Hàng trăm tôn giáo (bản địa và du nhập) tồn tại ở Ấn Độ. Mỗi đạo có hình tượng giáo chủ và nghi lễ riêng =>Đặc điểm: Chung sống hòa thuận,giao thoa lẫn nhau – “Ấn Độ trở thành một tiểu vũ trụ của các tôn giáo và các nền triết học” Một số khái niệm được dùng chung cho các tôn giáo ở Ấn Độ + Karma – Samsara: Nghiệp báo luân hồi + Ahimsa: Giới sát + Moksha (Thiên đường, Niết bàn): Giải thoát - 4 tôn giáo cơ bản: Jain ( Giai na giáo, Kỳ na giáo ): Tu khổ hạnh để diệt dục vọng và sự đòi hỏi của các giác quan 2 đặc điểm nổi bật: + Tinh thần bình đẳng không đẳng cấp + Tinh thần Ahimsa Phật Giáo: “ Sản phẩm điển hình của tư duy và văn hóa Ấn Độ” - Phủ nhận sự tồn tại bất diệt vĩnh viễn của linh hồn cá thể; mọi vật đều biến hóa vô thường, có sinh có diệt; đề cao lòng từ bi hỉ xả; tuyên truyền cho sự bình đẳng của xã hội Hinđu giáo “Tôn giáo của người Ấn Độ” “Nếu có ai bảo tôi định nghĩa tín ngưỡng Hinđu, tôi sẽ nói rất đơn giản: Hãy đi tìm chân lí bằng con đường phi bạo lực” () *Các cặp phạm trù cơ bản của Hindu giáo Atman – Brahman: Thực tại cao nhất của con người và vũ trụ Dharma: Đạo lý, đạo đức bổn phận Karma – Samsara: Nghiệp báo luân hồi Varna: Đẳng cấp 4 mục tiêu cơ bản của đạo đức Hinđu Dharma: Bổn phận, đạo lý Artha: Của cải Kama: Tình yêu Moksha: Giải thoát 3 con đường cơ bản để đạt đến giải thoát Con dường của sự hiểu biết Con đường hành động (Làm tròn bổn phận) Con đường của sự sùng kính (Lòng thành kính tuyệt đối) Sikh giáo Sự kết hợp của giáo lý Đạo Hồi + Đạo Hindu. Đặc điểm nổi bật: + Tinh thần thượng võ + Tinh thần khoan dung bình đẳng và sự thiền tịnh tại tâm. + Chống chế độ đẳng cấp Kết luận : Tôn giáo, triết học truyền thống Ấn Độ là: Những suy tư về con người, về đời sống tâm linh. Giải thoát là giấc mơ của tôn giáo và triết học Ấn Độ. So sánh triết học Ấn Độ với : + Triết học Hy Lạp: Duy lí về khoa học bản thể + Triết học Trung Quốc: Nguyên tắc xử thế để duy trì trật tự xã hội | TÔN GIÁO Ấn độ “Ấn Độ không bao giờ là Ấn Độ nếu thiếu những tín ngưỡng và sự bí mật của nó” “Thiên đường của các thần linh” “Tôn giáo đọc cho văn học chép” - Hàng trăm tôn giáo (bản địa và du nhập) tồn tại ở Ấn Độ. Mỗi đạo có hình tượng giáo chủ và nghi lễ riêng =>Đặc điểm: Chung sống hòa thuận,giao thoa lẫn nhau – “Ấn Độ trở thành một tiểu vũ trụ của các tôn giáo và các nền triết học” Một số khái niệm được dùng chung cho các tôn giáo ở Ấn Độ + Karma – Samsara: Nghiệp báo luân hồi + Ahimsa: Giới sát + Moksha (Thiên đường, Niết bàn): Giải thoát - 4 tôn giáo cơ bản: Jain ( Giai na giáo, Kỳ na giáo ): Tu khổ hạnh để diệt dục vọng và sự đòi hỏi của các giác quan 2 đặc điểm nổi bật: + Tinh thần bình đẳng không đẳng cấp + Tinh thần Ahimsa Phật Giáo: “ Sản phẩm điển hình của tư duy và văn hóa Ấn Độ” - Phủ nhận sự tồn tại bất diệt vĩnh viễn của linh hồn cá thể; mọi vật đều biến hóa vô thường, có sinh có diệt; đề cao lòng từ bi hỉ xả; tuyên truyền cho sự bình đẳng của xã hội Hinđu giáo “Tôn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.