Bài giảng Trung Quốc trang bị cho các bạn những kiến thức về cơ sở hình thành nền văn minh Trung Hoa; những thời kỳ lịch sử của Trung Hoa cổ đại; những thành tựu văn minh Trung Hoa. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm hiểu biết về đất nước này. | TRUNG QUỐC SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH TRUNG HOA BẢN ĐỒ TRUNG QUỐC Trung Quốc trong suốt chiều dài lịch sử là một nước lớn ở Đông Á. Trên lãnh thổ Trung Quốc có hai con sông lớn chảy qua, đó là Hoàng Hà (dài km) ở phía Bắc và Trường Giang (dài km) ở phía Nam. Về mặt chủng tộc, cư dân ở lưu vực Hoàng Hà thuộc giống Mông Cổ, đến thời Xuân Thu được gọi là Hoa Hạ, nói tắt là Hoa hoặc Hạ. Đó là tiền thân của Hán tộc sau này. Còn cư dân ở phía Nam Trường Giang thì khác hẳn cư dân vùng Hoàng Hà về ngôn ngữ và phong tục tập quán, tục cắt tóc, xăm mình, đi chân đất. Đến thời Xuân Thu các tộc này cũng bị Hoa Hạ đồng hóa. Dưới thời quân chủ, ở Trung Quốc, tên nước được gọi theo tên triều đại. 2. NHỮNG THỜI KỲ LỊCH SỬ CỦA TRUNG HOA CỔ ĐẠI 1. Thời kì cổ đại (Tam hoàng Ngũ đế) THẦN THOẠI TAM HOÀNG PHỤC HY NỮ OA / TOẠI NHÂN THẦN NÔNG NỮ OA Nữ Oa vá trời (Thâm Quyến, TQ) ĐẾ THUẤN ĐẾ NGHIÊU ĐẾ KHỐC CHUYÊN HÚC HOÀNG ĐẾ NGŨ ĐẾ NHỮNG THỦ LĨNH ĐẦU TIÊN HOÀNG ĐẾ ĐƯỜNG NGHIÊU NGU THUẤN HẠ VŨ | TRUNG QUỐC SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH TRUNG HOA BẢN ĐỒ TRUNG QUỐC Trung Quốc trong suốt chiều dài lịch sử là một nước lớn ở Đông Á. Trên lãnh thổ Trung Quốc có hai con sông lớn chảy qua, đó là Hoàng Hà (dài km) ở phía Bắc và Trường Giang (dài km) ở phía Nam. Về mặt chủng tộc, cư dân ở lưu vực Hoàng Hà thuộc giống Mông Cổ, đến thời Xuân Thu được gọi là Hoa Hạ, nói tắt là Hoa hoặc Hạ. Đó là tiền thân của Hán tộc sau này. Còn cư dân ở phía Nam Trường Giang thì khác hẳn cư dân vùng Hoàng Hà về ngôn ngữ và phong tục tập quán, tục cắt tóc, xăm mình, đi chân đất. Đến thời Xuân Thu các tộc này cũng bị Hoa Hạ đồng hóa. Dưới thời quân chủ, ở Trung Quốc, tên nước được gọi theo tên triều đại. 2. NHỮNG THỜI KỲ LỊCH SỬ CỦA TRUNG HOA CỔ ĐẠI 1. Thời kì cổ đại (Tam hoàng Ngũ đế) THẦN THOẠI TAM HOÀNG PHỤC HY NỮ OA / TOẠI NHÂN THẦN NÔNG NỮ OA Nữ Oa vá trời (Thâm Quyến, TQ) ĐẾ THUẤN ĐẾ NGHIÊU ĐẾ KHỐC CHUYÊN HÚC HOÀNG ĐẾ NGŨ ĐẾ NHỮNG THỦ LĨNH ĐẦU TIÊN HOÀNG ĐẾ ĐƯỜNG NGHIÊU NGU THUẤN HẠ VŨ HẠ (VŨ ------------KIỆT) THƯƠNG (THANG -------TRỤ) CHU Hạ—Thương— Chu —Tần—Hán—Tùy—Đường Tây Chu————Đông Chu Xuân thu—— Chiến quốc Sơ kỳ —— Mạt kỳ (Thế kỷ XI TCN —— Thế kỷ III TCN) TẦN THỦY HOÀNG 秦始皇 (259 TCN – 210 TCN) 汉丝绸之路的主要路线 Trường An Hành lang Phía Tây Tân Cương Á, Âu, Phi Đôn Hoàng Con đường tơ lụa Thời Tây Hán Trung Quốc Nam: Đôn Hoàng Tây Đạt Đại Nguyệt Thị (tức Tân Cương và vùng đông bắc Afghanistan ngày nay) An Tức (I-ran ngày nay) Điều Thị (bán đảo A-rập ngày nay) La Mã Bắc: Đôn Hoàng Kinh Đại Nguyên, Khang Cư (vùng trung Á ngày nay) rồi theo hướng tây nam hội nhập với nhánh phía nam La Mã Ngoài ra còn có hai tuyến đường tơ lụa mà ít người biết đến. Một tuyến là “con đường tơ lụa tây nam”. Tứ Xuyên Trung Quốc Vân Nam bắc Mianma đông bắc Ấn-độ, sau đó dọc theo sông Hằng đến tây bắc Ấn-độ cao nguyên I-ran. 唐 陆上丝绸之路 Còn một con đường tơ lụa nữa là từ Quảng Châu đáp thuyền qua eo .