Bài giảng Phân tích tác phẩm văn chương (Trong chương trình THPT) - ThS. Nguyễn Phước Bảo Khôi

Bài giảng Phân tích tác phẩm văn chương (Trong chương trình THPT) của ThS. Nguyễn Phước Bảo Khôi giới thiệu tới các bạn những nội dung về việc phân tích một tác phẩm dựa trên tìm hiểu về quá trình nghiên cứu Văn học; tìm hiểu về tác giả Văn học; tìm hiểu về hoàn cảnh nảy sinh tác phẩm Văn học; cách đọc đúng thể loại Văn học; quá trình tiếp nhận tác phẩm Văn học. | PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG (TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT) ThS. NGUYỄN PHƯỚC BẢO KHÔI (ĐHSP TpHCM) Tác dụng của môn học “TRẢ Ổ KHÓA VỀ ĐÚNG CÁNH CỬA” QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 1. Từ sơ đồ quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ : Bối cảnh Người gửi Thông điệp Người nhận (nói/viết) (nghe/đọc) Kênh giao tiếp Mã QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 2. Đến con đường nghiên cứu văn học : Tác giả Văn bản văn học Người đọc (1) (2) (3) Các hướng nghiên cứu (cắt nghĩa) tác phẩm văn học GS Nguyễn Văn Hạnh đưa ra ý kiến như sau : Nhìn chung, có thể phân biệt ba bình diện, ba “hình thức tồn tại” của tác phẩm, ba phương hướng nghiên cứu nó: Nghiên cứu tác phẩm trong mối liên hệ với những tiền đề của nó; Nghiên cứu tác phẩm như một hệ thống, một cấu trúc; Nghiên cứu tác phẩm trong mối liên hệ với người đọc. HÃY TỰ ĐẶT RA CÂU HỎI 6 LẦN “ĐÃ CHƯA ?” Đã tìm hiểu kĩ về tác giả chưa? (Những yếu tố nào thuộc về tác giả có ảnh hưởng đến tác phẩm?) Đã tìm hiểu kĩ về hoàn cảnh nảy sinh tác phẩm chưa? (Những yếu tố nào thuộc về bối cảnh thời đại và hoàn cảnh cảm hứng có ảnh hưởng đến tác phẩm?) Đã đặt tác phẩm vào hệ thống để tìm hiểu kĩ chưa? (Tư duy so sánh – tổng hợp đã được phát huy thế nào trong việc phân tích tác phẩm?) Đã dành sự quan tâm đúng mức cho việc xác định và đọc ĐÚNG thể loại của tác phẩm chưa ? (Tác phẩm thuộc thể loại nào; có những đặc trưng gì cần đặc biệt chú ý ?) Đã chỉ ra được điểm đặc sắc (nhất) của tác phẩm chưa? (Sức hấp dẫn của tác phẩm là ở chỗ nào?) Đã tìm hiểu tương đối đầy đủ về dư luận xoay quanh tác phẩm chưa? (Có những ý kiến trái chiều nào về tác phẩm cần lưu ý không?) I. TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ Những yếu tố phi nghệ thuật (quê hương, gia đình, bản thân) Những yếu tố thuộc về lí luận sáng tác Loại hình tác giả Khuynh hướng sáng tác Quan điểm nghệ thuật Phong cách cá nhân 1. Những yếu tố phi nghệ thuật QUÊ HƯƠNG Địa linh nhân kiệt Nghèo đói, xác xơ Sinh ở quê, trưởng thành và hoạt động ở nơi khác – có một môi trường hoạt động văn hóa bên cạnh quê hương VD : trường hợp tác | PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG (TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT) ThS. NGUYỄN PHƯỚC BẢO KHÔI (ĐHSP TpHCM) Tác dụng của môn học “TRẢ Ổ KHÓA VỀ ĐÚNG CÁNH CỬA” QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 1. Từ sơ đồ quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ : Bối cảnh Người gửi Thông điệp Người nhận (nói/viết) (nghe/đọc) Kênh giao tiếp Mã QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 2. Đến con đường nghiên cứu văn học : Tác giả Văn bản văn học Người đọc (1) (2) (3) Các hướng nghiên cứu (cắt nghĩa) tác phẩm văn học GS Nguyễn Văn Hạnh đưa ra ý kiến như sau : Nhìn chung, có thể phân biệt ba bình diện, ba “hình thức tồn tại” của tác phẩm, ba phương hướng nghiên cứu nó: Nghiên cứu tác phẩm trong mối liên hệ với những tiền đề của nó; Nghiên cứu tác phẩm như một hệ thống, một cấu trúc; Nghiên cứu tác phẩm trong mối liên hệ với người đọc. HÃY TỰ ĐẶT RA CÂU HỎI 6 LẦN “ĐÃ CHƯA ?” Đã tìm hiểu kĩ về tác giả chưa? (Những yếu tố nào thuộc về tác giả có ảnh hưởng đến tác phẩm?) Đã tìm hiểu kĩ về hoàn cảnh nảy sinh tác phẩm chưa? (Những yếu tố nào .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
6    60    2    27-04-2024
5    222    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.