Bài giảng Trang Tử

Trang Tử là người có ảnh hưởng quan trọng trong thời kỳ Ngụy Tấn từ thế kỷ thứ 3 đến thứ 5 công nguyên, được mệnh danh là “Tam Huyền” cùng với “Chu Dị” và “Lão tử”, có vị thế quan trọng trong lịch sử văn học Trung Quốc. Và để hiểu rõ hơn về nhân vật lịch sử này mời các bạn tham khảo bài giảng Trang Tử sau đây. | “Bao la vạn khoảnh, biến hóa khôn lường, trong hết thảy các nhà chư tử cuối đời Chu, không nhà nào có thể vượt qua Trang Tử vậy.” - Lỗ Tấn Trang Tử tên Chu, là người nước Tống thế kỷ thứ 4 trước công nguyên, ông từng làm quan nhỏ địa phương của nước Tống. Tương truyền Trang Tử thông minh từ nhỏ, đi du ngoạn các nước, tìm tòi cổ phong, tôn sùng tự nhiên, coi thường các vương hầu. Vua nước Sở từng hậu đãi ông nhưng ông đã từ chối, suốt đời không làm quan, về ở ẩn dật giang hồ, làm giày rơm bán kiếm sống, truyền đạo, viết sách hơn 10 vạn chữ. Hiện còn lưu giữ đươc 33 bài viết của Trang Tử, chia làm nội thiên, ngoại thiên, tạp thiên. Nội thiên là do Trang Tử viết, ngoại thiên và tạp thiện có sự tham gia của học trò Trang Tử và học giả sau này. Thuyết Tề vật, Tiếu Dao Du và Đại Tông Sư là tập trung thể hiện tính triết học của Trang Tử. TRANG TỬ LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO? Huệ tử làm quan . | “Bao la vạn khoảnh, biến hóa khôn lường, trong hết thảy các nhà chư tử cuối đời Chu, không nhà nào có thể vượt qua Trang Tử vậy.” - Lỗ Tấn Trang Tử tên Chu, là người nước Tống thế kỷ thứ 4 trước công nguyên, ông từng làm quan nhỏ địa phương của nước Tống. Tương truyền Trang Tử thông minh từ nhỏ, đi du ngoạn các nước, tìm tòi cổ phong, tôn sùng tự nhiên, coi thường các vương hầu. Vua nước Sở từng hậu đãi ông nhưng ông đã từ chối, suốt đời không làm quan, về ở ẩn dật giang hồ, làm giày rơm bán kiếm sống, truyền đạo, viết sách hơn 10 vạn chữ. Hiện còn lưu giữ đươc 33 bài viết của Trang Tử, chia làm nội thiên, ngoại thiên, tạp thiên. Nội thiên là do Trang Tử viết, ngoại thiên và tạp thiện có sự tham gia của học trò Trang Tử và học giả sau này. Thuyết Tề vật, Tiếu Dao Du và Đại Tông Sư là tập trung thể hiện tính triết học của Trang Tử. TRANG TỬ LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO? Huệ tử làm quan nước Lương, Trang tử tính qua nước Lương thăm. Nhưng, có kẻ nói với Huệ tử: “Trang tử mà qua đây là để cùng ông tranh ngôi tướng quốc”. Huệ tử sợ, cho kẻ canh chừng suốt ba ngày ba đêm, đợi Trang tử đến thì bắt.” Trang tử hay chuyện, không đi. Sau rồi lại đến. Gặp Huệ tử ,Trang tử bảo: “Phương Nam có con chim tên là Uyên Sồ, ông có biết không? Uyên Sồ bay từ biển Nam qua biển Bắc, nếu không gặp cây ngô đồng thì không chịu đậu; nếu không gặp quả cây quý thì không ăn; nếu không gặp nước suối trong ngọt thì không uống. Nó là một con chim trong sạch. Có con cú mèo đang rỉa xác chuột chết giữa cánh đồng, thấy Uyên Sồ bay ngang, sợ nó giành miếng ăn nên kêu to lên để dọa Uyên Sồ đừng đáp xuống. Nay vì sợ cái ngôi tướng quốc của ông ở nước Lương nên ông kêu to lên để dọa tôi sao?” Trang tử câu trên sông Sở phái hai vị đại phu lại báo trước “sẽ xin đem việc nước lại làm phiền ông”. Trang tử .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    52    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.