Bài giảng Một số chế định cơ bản của luật dân sự

nội dung bài giảng "Một số chế định cơ bản của luật dân sự" dưới đây để nắm bắt được những nội dung về tài sản và quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự. Với các bạn đang học chuyên ngành Luật thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | Tài sản và quyền sở hữu Nghĩa vụ dân sự MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ Người thực hiện: Trương Thùy Linh Trần Thị Ngọc Linh sản và quyền sở hữu Tài sản: niệm: Tài sản là các của cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất và tiêu dùng. Căn cứ theo Bộ Luật Dân sự 2005, tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản. Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ. loại tài sản: Tài sản Theo đặc tính cấu tạo Theo chu kì sản xuất Tài sản vô hình Tài sản hữu hình Tài sản lưu động Tài sản cố định Quyền sở hữu niệm: Sở hữu là quan hệ giữa người với người về việc chiếm hữu, sử dụng của cải vật chất trong xã hội. Về mặt khách quan, quyền sở hữu là hệ thống quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để ghi nhận, củng cố và bảo vệ quan hệ sở hữu trong một xã hội. Về mặt chủ quan, quyền sở hữu là quyền hạn được quy định theo pháp luật của chủ sở hữu về việc chiếm hữu, sử . | Tài sản và quyền sở hữu Nghĩa vụ dân sự MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ Người thực hiện: Trương Thùy Linh Trần Thị Ngọc Linh sản và quyền sở hữu Tài sản: niệm: Tài sản là các của cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất và tiêu dùng. Căn cứ theo Bộ Luật Dân sự 2005, tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản. Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ. loại tài sản: Tài sản Theo đặc tính cấu tạo Theo chu kì sản xuất Tài sản vô hình Tài sản hữu hình Tài sản lưu động Tài sản cố định Quyền sở hữu niệm: Sở hữu là quan hệ giữa người với người về việc chiếm hữu, sử dụng của cải vật chất trong xã hội. Về mặt khách quan, quyền sở hữu là hệ thống quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để ghi nhận, củng cố và bảo vệ quan hệ sở hữu trong một xã hội. Về mặt chủ quan, quyền sở hữu là quyền hạn được quy định theo pháp luật của chủ sở hữu về việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với một tài sản nhất định. Chủ sở hữu là người có quyền sở hữu với một tài sản; là người làm chủ tài sản, có mọi quyền hạn liên quan đến tài sản đó. Căn cứ theo Bộ Luật Dân sự 2005, quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật. Chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản. Quyền sở hữu là một trong các chế định của luật dân sự, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng trong xã hội. Nội dung quyền sở hữu bao gồm: Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Quyền định đoạt b. Phân loại quyền sở hữu: Quyền chiếm hữu: quyền nắm giữ và quản lí tài sản. Quyền này thuộc chủ sở hữu và những người được chủ sở hữu cho phép. Quyền sử dụng: quyền khai thác công dụng của tài sản. Quyền này thuộc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.