Bài giảng Tác dụng của kháng sinh và sự đề kháng của vi khuẩn - ThS. Lê Văn Âm

Định nghĩa kháng sinh, phân loại kháng sinh, kháng sinh kìm khuẩn và diệt khuẩn, sử dụng kháng sinh,. là những nội dung trong bài giảng "Tác dụng của kháng sinh và sự đề kháng của vi khuẩn". nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết. | Tác động của kháng sinh & Sự đề kháng của vi khuẩn VĂN ẤM Khoa Nông Nghiệp – Đại Học Bạc Liêu Mail: vanamlevn@ Tài liệu tham khảo EN Tài liệu tham khảo EN (tt) Tài liệu tham khảo EN (tt) Tài liệu tham khảo EN (tt) Tài liệu tham khảo EN (tt) NGHĨA KHÁNG SINH Theo nguồn gốc (Waksman., 1951): KS là chất hóa học có nguồn gốc từ vi sinh thể, có khả năng ức chế, thậm chí tiêu diệt một số vi khuẩn hay vi sinh thể khác, các chất này được điều chế bằng cách chiết xuất hay bán tổng hợp. Theo tác dụng điều trị: Kháng sinh là tất cả các chất tự nhiên, bán tổng hợp hay tổng hợp, có tác dụng kháng khuẩn LOẠI Theo cấu trúc hóa học: Theo cơ chế tác động 1 Beta-lactam 7 Sulfamid 2 Aminoglycosid 8 Diaminopyrimidin 3 Polypeptid 9 Quinolon 4 Tetracyclin 10 Nitrofuran 5 Phenicol 11 Nhóm khác 6 Macrolid & tương tự . Theo cấu trúc hoá học (1) Nhóm beta-lactam: penicillin, ampicillin, amoxcillin, cephalosporin. (2) Nhóm Aminoglycosid: streptomycin, gentamycin, kanamycin, neomycin, Amikacin, Tobramycin, Spectinomycin. (3) Nhóm Polypeptid: colistin, bacitracin, polymyxin. (4) Nhóm Tetracyclin: tetracyclin, oxytetracyclin, chlotetracyclin, doxycyclin. (5) Nhóm Phenicol: chloramphenicol, thiamphenicol, florphenicol (6) Nhóm Macrolid: erythromycin, spiramycin, tylosin, Tiamulin, Josamycin (7) Nhóm kháng sinh gần gũi với macrolid (Lincosamides): lincomycin, virginamycin. (8) Nhóm Sulfamid: sulfaguanidin, sulfacetamid, sulfamethoxazol, Sulfadimidin, Sulfacloropyridazin, Sulfaclozin, Sulfaquinoxalin. (9) Nhóm Diaminopyrimidin: trimethoprim, diaveridin, ormethoprim, pyrimethamin (10) Nhóm Quinolon: acid nalidixic, flumequin, norfloxacin, enrofloxacin, ciprofloxacin, ofloxacin, marbofloxacin. (11) Nhóm Nitrofuran: Furazolidone (12) Nhóm khác: -Glycopeptides: vanacomycine, Teicoplanin -Fosfomycine -Rifampicine . Theo cấu trúc hoá học (1) Nhóm beta-lactam: penicillin, ampicillin, amoxcillin, cephalosporin. (2) Nhóm Aminoglycosid: streptomycin, gentamycin, | Tác động của kháng sinh & Sự đề kháng của vi khuẩn VĂN ẤM Khoa Nông Nghiệp – Đại Học Bạc Liêu Mail: vanamlevn@ Tài liệu tham khảo EN Tài liệu tham khảo EN (tt) Tài liệu tham khảo EN (tt) Tài liệu tham khảo EN (tt) Tài liệu tham khảo EN (tt) NGHĨA KHÁNG SINH Theo nguồn gốc (Waksman., 1951): KS là chất hóa học có nguồn gốc từ vi sinh thể, có khả năng ức chế, thậm chí tiêu diệt một số vi khuẩn hay vi sinh thể khác, các chất này được điều chế bằng cách chiết xuất hay bán tổng hợp. Theo tác dụng điều trị: Kháng sinh là tất cả các chất tự nhiên, bán tổng hợp hay tổng hợp, có tác dụng kháng khuẩn LOẠI Theo cấu trúc hóa học: Theo cơ chế tác động 1 Beta-lactam 7 Sulfamid 2 Aminoglycosid 8 Diaminopyrimidin 3 Polypeptid 9 Quinolon 4 Tetracyclin 10 Nitrofuran 5 Phenicol 11 Nhóm khác 6 Macrolid & tương tự . Theo cấu trúc hoá học (1) Nhóm beta-lactam: penicillin, ampicillin, amoxcillin, cephalosporin. (2) Nhóm Aminoglycosid: streptomycin, gentamycin, kanamycin, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.