Bài giảng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cung cấp cho các bạn những kiến thức về định nghĩa của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; yếu tố nguy cơ; cơ chế bệnh sinh của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; biểu hiện lâm sàng; khảo sát cận lâm sàng cần thiết để chẩn đoán; điều trị nội khoa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. | BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nêu yếu tố nguy cơ Trình bày cơ chế bệnh sinh của BPTNMT. Nêu biểu hiện lâm sàng Nêu khảo sát cận lâm sàng cần thiết để chẩn đoán Trình bày điều trị nội khoa BPTNMT 1. ĐỊNH NGHĨA Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là là một bệnh lý đặc trưng bởi sự giới hạn luồng khí thở không phục hồi hoàn toàn. Sự giới hạn luồng khí thở thường vừa tiến triển, vừa đi kèm đáp ứng viêm bất thường của phổi với các hạt và khí độc. 2. YẾU TỐ NGUY CƠ Ô nhiễm không khí và nghề nghiệp Nhiễm trùng hô hấp Tăng phản ứng khí đạo Thiếu anpha1-antitrypsin Giới, chủng tộc và tình trạng kinh tế Chất chống oxy hóa Yếu tố di truyền Cơ chế điều chỉnh CÁC TÁC NHÂN ĐỘC HẠI (Khói thuốc lá, chất gây ô nhiễm, hoá chất, bụi nghề nghiệp) COPD Kháng proteinases Viêm ở Phổi Oxidative stress Proteinases Chất chống oxy hóa 4. LÂM SÀNG Ho khạc đàm mạn tính Khó thở: triệu chứng chính của BPTNMT, khiến người bệnh phải đi . | BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nêu yếu tố nguy cơ Trình bày cơ chế bệnh sinh của BPTNMT. Nêu biểu hiện lâm sàng Nêu khảo sát cận lâm sàng cần thiết để chẩn đoán Trình bày điều trị nội khoa BPTNMT 1. ĐỊNH NGHĨA Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là là một bệnh lý đặc trưng bởi sự giới hạn luồng khí thở không phục hồi hoàn toàn. Sự giới hạn luồng khí thở thường vừa tiến triển, vừa đi kèm đáp ứng viêm bất thường của phổi với các hạt và khí độc. 2. YẾU TỐ NGUY CƠ Ô nhiễm không khí và nghề nghiệp Nhiễm trùng hô hấp Tăng phản ứng khí đạo Thiếu anpha1-antitrypsin Giới, chủng tộc và tình trạng kinh tế Chất chống oxy hóa Yếu tố di truyền Cơ chế điều chỉnh CÁC TÁC NHÂN ĐỘC HẠI (Khói thuốc lá, chất gây ô nhiễm, hoá chất, bụi nghề nghiệp) COPD Kháng proteinases Viêm ở Phổi Oxidative stress Proteinases Chất chống oxy hóa 4. LÂM SÀNG Ho khạc đàm mạn tính Khó thở: triệu chứng chính của BPTNMT, khiến người bệnh phải đi khám bệnh, làm mất khả năng lao động và gây lo lắng cho người bệnh. Khó thở trong BPTNMT có đặc trưng là liên tục và tiến triển THĂM KHÁM Giai đoạn sau: lồng ngực hình phình thùng, khoang gian sườn giãn rộng, co kéo các cơ hô hấp phụ và dấu hiệu Hoover – bờ sườn lõm khi hít vào. Ran rít, ngáy hoặc âm phế bào giảm 2 bên; tiếng tim mờ Giai đoạn muộn: tâm phế mạn Giai đoạn đầu: mạch nhanh và thì thở ra kéo dài. 5. CẬN LÂM SÀNG X-quang phổi: khí phế thũng Khí máu động mạch: Giảm oxy máu động mạch, tăng CO2 máu đưa đến toan hô hấp HÔ HẤP KÝ Chẩn Đoán Phân giai đoạn bệnh Tiên lượng Theo dõi tiến triển HÔ HẤP KÝ FEV1 – Thể tích khí thở ra tối đa trong 1s đầu FVC – dung tích sống gắng sức VC– dung tích sống FEV1/(F)VC% - tỷ số Tiffineau, Gaensler Chẩn đoán BPTNMT đòi hỏi phải có hội chứng tắc nghẽn đường dẫn khí, nghĩa là tỉ lệ FEV1/FVC giảm Triệu chứng Ho Khạc đàm Khó thở YT nguy cơ Thuốc lá Nghề nghiệp Ô nhiễm Hô hấp ký 6. CHẨN ĐOÁN BPTNMT è PHÂN GIAI ĐOẠN BỆNH .