Bài giảng Chẩn đoán và điều trị bệnh động kinh - BS. Lê văn Nam

Bài giảng Chẩn đoán và điều trị bệnh động kinh do BS. Lê văn Nam biên soạn trang bị cho các bạn những kiến thức về cơn động kinh; phân biệt cơn động kinh và bệnh động kinh; phân loại cơn động kinh; chẩn đoán bệnh động kinh; điều trị động kinh. | Chẩn đoán và điều trị bệnh động kinh Bs Lê văn Nam Đại cương Tỉ lệ mắc bệnh: từ 0,5-1% dân số Bệnh khởi phát ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở các lứa tuổi: 0-2 tuổi 5-7 tuổi Dậy thì Người cao tuổi 30% bệnh nhân động kinh Cục bộ 25% bệnh nhân động kinh > 65 tuổi Cục bộ>Toàn thể Cơn động kinh (Seizures) Là biểu hiện lâm sàng của sự phóng điện bất thường của các neurone ở vỏ não Thường ngắn 10-120 giây và tự giới hạn Cơn động kinh có 4 loại biểu hiện lâm sàng Vận động (khi đó được gọi là cơn co giật-convulsion) Cảm giác Giao cảm Tâm thần Cơn động kinh được chia làm hai loại Có yếu tố khởi phát (provoked seizure) Không yếu tố khởi phát (unprovoked seizure) Bệnh động kinh (epilepsy) là sự tái phát các cơn động kinh không có yếu tố khởi phát Phân biệt cơn động kinh và bệnh động kinh Cơn động kinh (Seizures) Là hậu quả của bệnh lý cấp tính và tạm thời (yếu tố khởi phát: sốt, hạ đường huyết ) Không tái phát nếu căn nguyên được giải quyết Thí dụ : co giật do sốt, hội chứng ngưng thuốc an thần, chấn thương sọ não Bệnh động kinh (Epilepsy) Cơn không có yếu tố khởi phát Tái phát thường xuyên (trên 2 cơn) và phải điều trị lâu dài Có thể hoặc không thể tìm thấy nguyên nhân Phân loại cơn động kinh (1981) Động kinh cục bộ Động kinh cục bộ đơn giản Vận động Cảm giác Giao cảm Tâm thần Động kinh cục bộ phức tạp Ảnh hưởng tới ý thức ngay từ đầu Hoặc khởi đầu là cơn cục bộ đơn giản rồi sau đó ảnh hưởng tới ý thức Động kinh cục bộ đơn giản hay phức tạp toàn thể hóa Cơn cục bộ nhưng sau đó có co cứng co giật toàn thân Động kinh toàn thể Cơn vắng ý thức điển hình (absence) Cơn vắng ý thức không điển hình (atypical absence) Cơn co cứng (tonic seizure) Cơn co giật (clonic seizure) Cơn co cứng co giật (tonic clonic seizure) Cơn giật cơ (myoclonic seizure) Cơn mất trương lực (atonic seizure) Cơn toàn thể Cơn vắng ý thức (absence seizure) Thường gặp ở trẻ gái, cơn kéo dài 2-15 giây, vẻ mặt sửng sờ, mắt chớp nhẹ, cơn khởi | Chẩn đoán và điều trị bệnh động kinh Bs Lê văn Nam Đại cương Tỉ lệ mắc bệnh: từ 0,5-1% dân số Bệnh khởi phát ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở các lứa tuổi: 0-2 tuổi 5-7 tuổi Dậy thì Người cao tuổi 30% bệnh nhân động kinh Cục bộ 25% bệnh nhân động kinh > 65 tuổi Cục bộ>Toàn thể Cơn động kinh (Seizures) Là biểu hiện lâm sàng của sự phóng điện bất thường của các neurone ở vỏ não Thường ngắn 10-120 giây và tự giới hạn Cơn động kinh có 4 loại biểu hiện lâm sàng Vận động (khi đó được gọi là cơn co giật-convulsion) Cảm giác Giao cảm Tâm thần Cơn động kinh được chia làm hai loại Có yếu tố khởi phát (provoked seizure) Không yếu tố khởi phát (unprovoked seizure) Bệnh động kinh (epilepsy) là sự tái phát các cơn động kinh không có yếu tố khởi phát Phân biệt cơn động kinh và bệnh động kinh Cơn động kinh (Seizures) Là hậu quả của bệnh lý cấp tính và tạm thời (yếu tố khởi phát: sốt, hạ đường huyết ) Không tái phát nếu căn nguyên được giải quyết Thí dụ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.