Bài giảng Bệnh hen phế quản

Bài giảng Bệnh hen phế quản được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về định nghĩa hen, các yếu tố nguy cơ của hen, sinh lý bệnh của hen, cách chẩn đoán và phân bậc hen, các thành phần trong quá trình kiểm soát hen. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | HEN PHẾ QUẢN MỤC TIÊU Nêu định nghĩa hen Nêu các yếu tố nguy cơ của hen Trình bày sinh lý bệnh của hen Chẩn đoán và phân bậc hen Trình bày các thành phần trong quá trình kiểm soát hen 1. ĐỊNH NGHĨA Hen : tình trạng viêm mạn tính đường dẫn trạng viêm này làm cho đường dẫn khí trở nên dễ nhạy cảm, gây ra những đợt ho, khò khè, khó thở và nặng ngực tái đi tái lại, đặc biệt là ban đêm và gần sáng. Những đợt này thường liên quan đến tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí lan tỏa, với những mức độ khác nhau và có thể hồi phục hoặc tự nhiên hoặc do điều trị. Chưa xác định rõ nguyên nhân cụ thể Kết quả của sự phối hợp nhiều yếu tố nguy cơ, gồm yếu tố bản thân và yếu tố môi trường. 2. BỆNH NGUYÊN Yếu tố bản thân Di truyền: 35-70% trường hợp bị hen có liên quan đến yếu tố di truyền. Cơ địa dị ứng: 50% trường hợp bị hen có liên quan đến dị ứng. Giới tính: ở trẻ em nam/nữ = 2:1, dậy thì 1:1. Sau đó, nữ nhiều hơn nam. Yếu tố môi trường Yếu tố khiến một người dễ bị hen trở thành bệnh hen: Dị nguyên: mạt nhà, lông thú nuôi, con gián, nấm mốc,phấn hoa Hóa chất nghề nghiệp Khói thuốc lá, ô nhiễm môi trường, thuốc kháng viêm không steroid, Allergens: Yếu tố kích phát cơn hen: Dị nguyên Nhiễm trùng hô hấp: vi trùng hay siêu vi Thức ăn Không khí ô nhiễm Khói thuốc lá Thay đổi thời tiết Gắng sức, xúc cảm mạnh Các chất kích thích như nước hoa xịt phòng, mùi sơn, 3. SINH BỆNH HỌC Yếu tố nguy cơ (thúc đẩy hen) VIÊM Tăng đáp ứng đường thở Tắc nghẽn luồng khí Yếu tố nguy cơ (khởi phát cơn hen) Triệu chứng Thường về đêm hoặc gần sáng Ho, khò khè, nặng ngực, khó thở Cơn tái đi tái lại Triệu chứng giảm đi khi dùng thuốc giãn phế quản hay tự hết Cơ địa dị ứng: chàm, viêm mũi dị ứng 4. LÂM SÀNG TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ Khó thở, khò khè, tiếng “ồn”, chủ yếu thì thở ra. Co kéo cơ hô hấp phụ. Giọng nói ngắt quãng, trạng thái kích động. Nghe phổi: ran rít ran ngáy 2 bên phổi / bình thường / âm phế bào giảm nhiều 2 bên và không nghe được . | HEN PHẾ QUẢN MỤC TIÊU Nêu định nghĩa hen Nêu các yếu tố nguy cơ của hen Trình bày sinh lý bệnh của hen Chẩn đoán và phân bậc hen Trình bày các thành phần trong quá trình kiểm soát hen 1. ĐỊNH NGHĨA Hen : tình trạng viêm mạn tính đường dẫn trạng viêm này làm cho đường dẫn khí trở nên dễ nhạy cảm, gây ra những đợt ho, khò khè, khó thở và nặng ngực tái đi tái lại, đặc biệt là ban đêm và gần sáng. Những đợt này thường liên quan đến tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí lan tỏa, với những mức độ khác nhau và có thể hồi phục hoặc tự nhiên hoặc do điều trị. Chưa xác định rõ nguyên nhân cụ thể Kết quả của sự phối hợp nhiều yếu tố nguy cơ, gồm yếu tố bản thân và yếu tố môi trường. 2. BỆNH NGUYÊN Yếu tố bản thân Di truyền: 35-70% trường hợp bị hen có liên quan đến yếu tố di truyền. Cơ địa dị ứng: 50% trường hợp bị hen có liên quan đến dị ứng. Giới tính: ở trẻ em nam/nữ = 2:1, dậy thì 1:1. Sau đó, nữ nhiều hơn nam. Yếu tố môi trường Yếu tố khiến một .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.