Bài giảng Liên quan giữa dạng bào chế và tác dụng thuốc

Mục tiêu của bài giảng Liên quan giữa dạng bào chế và tác dụng thuốc là nhằm giúp cho các bạn trình bày được ảnh hưởng của các dạng bào chế đến sự giải phóng hoạt chất và sự hấp thu thuốc; đặc điểm tác dụng của các dạng thuốc đông dược thường sử dụng; ảnh hưởng của các phương pháp chế biến dược liệu đến tác dụng của thuốc; vai trò của của các phụ liệu thường dùng trong chế biến dược liệu đối với tác dụng của thuốc. | LIÊN QUAN GIỮA DẠNG BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC ĐỐI TƯỢNG: BS YHCT MỤC TIÊU Trình bày được ảnh hưởng của các dạng bào chế đến sự giải phóng hoạt chất và sự hấp thu thuốc Trình bày được đặc điểm tác dụng của các dạng thuốc đông dược thường sử dụng Trình bày được ảnh hưởng của các phương pháp chế biến dược liệu đến tác dụng của thuốc Trình bày vai trò của của các phụ liệu thường dùng trong chế biến dược liệu đối với tác dụng của thuốc ĐỊNH NGHĨA Dạng bào chế là hình thức trình bày của dược chất để đưa hoạt chất vào cơ thể với mục đích phát huy tốt nhất hiệu quả phòng và trị bệnh, đồng thời phải thuận tiện cho việc bảo quản, vận chuyển. Sự khác biệt về tác dụng điều trị giữa các dạng bào chế là: * Thành phần tá dược (tính chất lý hóa, độ ổn định, khả năng hấp thu, khả năng giải phóng hoạt chất ) * Kỹ thuật bào chế (sinh khả dụng của thuốc ) CÁC DẠNG BÀO CHẾ TÂN DƯỢC THUỐC DÙNG ĐƯỜNG UỐNG Là dạng thuốc dùng qua đường tiêu hóa. Rắn (viên, bột, cốm ) Lỏng (thuốc nước, rượu, siro ) Ưu điểm: đơn giản, thuận tiện Khuyết điểm: - Ảnh hưởng do độ pH của môi trường Chịu tác động của hệ thống enzym, vi khuẩn Bị chuyển hóa qua gan lần đầu DẠNG THUỐC LỎNG Bao gồm dung dịch, potio, siro, hỗn dịch, nhũ tương Ưu điểm: Khả năng hấp thu nhanh ( sinh khả dụng cao hơn dạng rắn ) Khuyết điểm: Dược chất ít ổn định Cồng kềnh nên khó chuyên chở. Cần nhớ: Thuốc có độ nhớt cao thì tốc độ hấp thu chậm DẠNG THUỐC RẮN Bao gồm bột, nang (tinh bột, gelatin, mềm), viên nén (ngậm, đặt dưới lưỡi, nhai, sủi bọt, đặt âm đạo, viên tác dụng kéo dài) Tác dụng của thuốc phụ thuộc: Kỹ thuật bào chế Độ tan của dược chất. Ưu điểm: Đơn giản, tiện dụng Dễ vận chuyển Khuyết điểm: - Hấp thu chậm hơn dạng lỏng THUỐC DÙNG ĐƯỜNG TIÊM Thuốc tiêm ở dạng lỏng, đưa vào cơ thể bằng đường tiêm qua da hoặc niêm mạc. Dung môi thường là nước, có thể là dầu, cồn (không quá 15%), PEG, Propylenglycol Ưu điểm: Tác dụng nhanh (tùy thuộc loại dung môi) Tác dụng mạnh Tránh được ảnh hưởng của các enzym ống tiêu hóa Khuyết điểm: Người . | LIÊN QUAN GIỮA DẠNG BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC ĐỐI TƯỢNG: BS YHCT MỤC TIÊU Trình bày được ảnh hưởng của các dạng bào chế đến sự giải phóng hoạt chất và sự hấp thu thuốc Trình bày được đặc điểm tác dụng của các dạng thuốc đông dược thường sử dụng Trình bày được ảnh hưởng của các phương pháp chế biến dược liệu đến tác dụng của thuốc Trình bày vai trò của của các phụ liệu thường dùng trong chế biến dược liệu đối với tác dụng của thuốc ĐỊNH NGHĨA Dạng bào chế là hình thức trình bày của dược chất để đưa hoạt chất vào cơ thể với mục đích phát huy tốt nhất hiệu quả phòng và trị bệnh, đồng thời phải thuận tiện cho việc bảo quản, vận chuyển. Sự khác biệt về tác dụng điều trị giữa các dạng bào chế là: * Thành phần tá dược (tính chất lý hóa, độ ổn định, khả năng hấp thu, khả năng giải phóng hoạt chất ) * Kỹ thuật bào chế (sinh khả dụng của thuốc ) CÁC DẠNG BÀO CHẾ TÂN DƯỢC THUỐC DÙNG ĐƯỜNG UỐNG Là dạng thuốc dùng qua đường tiêu hóa. Rắn (viên, bột, cốm ) Lỏng (thuốc nước, rượu, siro ) Ưu điểm: .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    291    7    27-04-2024
52    68    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.