Bài giảng An toàn lao động trong ngành ô tô: Chương 2 - Ngô Phan Anh Tuấn

Chương 2 của bài giảng An toàn lao động trong ngành ô tô trình bày các nội dung kiến thức sau: Những vấn đề chung về kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng chống tiếng ồn vi khí hậu trong sản xuất, phòng chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất, phòng chống bụi trong sản xuất, chiếu sáng trong sản xuất công nghiệp, thông gió trong sản xuất công nghiệp. | BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG Người biên soạn: Ngô Phan Anh Tuấn BÀI GIẢNG AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Ô TÔ Vĩnh Long tháng 6/2013 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG I. Những vấn đề chung về kỹ thuật vệ sinh lao động II. Phòng chống vi khí hậu trong sản xuất III. Phòng chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất IV. Phòng chống bụi trong sản xuất V. Chiếu sáng trong sản xuất công nghiệp VI. Thông gió trong sản xuất công nghiệp * Về kiến thức: Hiểu được những khái niệm, cách phân loại, tác hại và biện pháp phòng chống các tác hại nghề nghiệp. * Về kỹ năng: Vận dụng những kiến thức này để thiết kế và thực hiện các biện pháp phòng chống tác hại NN. * Về thái độ: Nghiêm túc tuân thủ các biện pháp phòng chống các tác hại nghề nghiệp. Nhằm giúp SV có khả năng thiết kế được biện pháp phòng chống các tác hại nghề nghiệp trong giảng dạy và làm việc ở DN 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ THUẬT VSLĐ . Đối tượng và nhiệm vụ của khoa học VSLĐ . Đối tượng của khoa học VSLĐ VSLĐ là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại (còn gọi là các tác hại nghề nghiệp như: nhiệt độ, bụi, tiếng ồn, rung động, ánh sáng, thông gió ) trong sản xuất đối với sức khoẻ người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng lao động cho người lao động. Tác hại nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khoẻ ở nhiều mức độ khác nhau như mệt mỏi, suy nhược, giảm khả năng lao động, làm tăng các bệnh thông thường (như: cảm cúm, viêm họng, đau dạ dày ) thậm chí còn có thể gây ra các bệnh nghề nghiệp (như bệnh viêm phổi, bệnh lao, vẹo cốt sống, cận thị, nhiễm xạ ) . Nhiệm vụ của khoa học VSLĐ CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG - Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất; - Nghiên cứu các biến đổi sinh lí, sinh hoá của cơ thể; - Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp . | BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG Người biên soạn: Ngô Phan Anh Tuấn BÀI GIẢNG AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Ô TÔ Vĩnh Long tháng 6/2013 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG I. Những vấn đề chung về kỹ thuật vệ sinh lao động II. Phòng chống vi khí hậu trong sản xuất III. Phòng chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất IV. Phòng chống bụi trong sản xuất V. Chiếu sáng trong sản xuất công nghiệp VI. Thông gió trong sản xuất công nghiệp * Về kiến thức: Hiểu được những khái niệm, cách phân loại, tác hại và biện pháp phòng chống các tác hại nghề nghiệp. * Về kỹ năng: Vận dụng những kiến thức này để thiết kế và thực hiện các biện pháp phòng chống tác hại NN. * Về thái độ: Nghiêm túc tuân thủ các biện pháp phòng chống các tác hại nghề nghiệp. Nhằm giúp SV có khả năng thiết kế được biện pháp phòng chống các tác hại nghề nghiệp trong giảng dạy và làm việc ở DN 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.