Bài giảng Truyền thông phòng chống tác hại thuốc lá trình bày các nội dung sau: Các bước xây dựng chương trình truyền thông phòng chống tác hại của thuốc lá đó là phân tích thực trạng, thiết kế chương trình, phát triển và thử nghiệm tài liệu truyền thông, thực hiện và theo dõi/giám sát, đánh giá và lập kế hoạch mới. | Truyền thông Phòng chống tác hại thuốc lá Văn phòng Chương trình Phòng chống tác hại của thuốc lá Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Bộ Y tế Nội dung chính Các bước xây dựng chương trình truyền thông phòng chống tác hại của thuốc lá Thảo luận về chủ đề này Các bước xây dựng chương trình truyền thông Phân tích thực trạng Thiết kế chương trình Phát triển và thử nghiệm tài liệu truyền thông Thực hiện và theo dõi/giám sát Đánh giá và lập kế hoạch mới Nguồn: P-Process, Steps in Strategic Communication, CCP, Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health, 2003 Bước 1. Phân tích thực trạng Xác định các vấn đề sức khỏe, chọn ưu tiên; xác định các yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân của vấn đề Xác định các yếu tố cản trở và tạo thuận lợi cho sự thay đổi mong muốn (cân nhắc các yếu tố xã hội, văn hóa, kinh tế) Nêu rõ vấn đề cần giải quyết Triển khai nghiên cứu ban đầu để tìm hiểu nhu cầu của đối tượng đích Bước 1. Phân tích thực trạng Xác định các mối quan hệ cộng tác Phân tích đối tượng đích: Phân nhóm | Truyền thông Phòng chống tác hại thuốc lá Văn phòng Chương trình Phòng chống tác hại của thuốc lá Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Bộ Y tế Nội dung chính Các bước xây dựng chương trình truyền thông phòng chống tác hại của thuốc lá Thảo luận về chủ đề này Các bước xây dựng chương trình truyền thông Phân tích thực trạng Thiết kế chương trình Phát triển và thử nghiệm tài liệu truyền thông Thực hiện và theo dõi/giám sát Đánh giá và lập kế hoạch mới Nguồn: P-Process, Steps in Strategic Communication, CCP, Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health, 2003 Bước 1. Phân tích thực trạng Xác định các vấn đề sức khỏe, chọn ưu tiên; xác định các yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân của vấn đề Xác định các yếu tố cản trở và tạo thuận lợi cho sự thay đổi mong muốn (cân nhắc các yếu tố xã hội, văn hóa, kinh tế) Nêu rõ vấn đề cần giải quyết Triển khai nghiên cứu ban đầu để tìm hiểu nhu cầu của đối tượng đích Bước 1. Phân tích thực trạng Xác định các mối quan hệ cộng tác Phân tích đối tượng đích: Phân nhóm đối tượng đích cấp 1, 2 và 3 Phân tích các yếu tố xã hội và hành vi: kiến thức, thái độ, kĩ năng, hành vi (dùng kết quả nghiên cứu ban đầu hoặc nghiên cứu sâu thêm nếu cần); tìm hiểu các mạng lưới xã hội, chuẩn mực văn hóa-xã hội, năng lực cộng đồng, yếu tố lãnh đạo ở mức độ cộng đồng. Bước 1. Phân tích thực trạng Đánh giá nhu cầu truyền thông: Phân tích khả năng tiếp cận và sử dụng phương tiện truyền thông của đối tượng Xác định năng lực của cơ quan truyền thông địa phương; các loại hình truyền thống Xác định tính sẵn có của tài liệu truyền thông, kênh truyền thông. Bước 2. Thiết kế chương trình Xây dựng các mục tiêu truyền thông Cân nhắc mục tiêu SMART Xác định nhóm đối tượng đích chính và mức độ thay đổi về kiến thức, thái độ, kĩ năng, hành vi, chính sách Xác định cách tiếp cận, phát triển mô hình can thiệp thay đổi hành vi (giải thích tại sao can thiệp có thể thay đổi hành vi và các lợi ích cho đối tượng như thế nào?) Truyền thông đại chúng; truyền thông thay đổi hành vi; tiếp thị