Bài thuyết trình: Bài 8 - Những ứng dụng của Tin học

Tin học là một ngành khoa học nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên thông tin phục vụ cho hoạt động mọi mặt của con người, ở bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào thì Tin học cũng đều xử lý được. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, nội dung bài giảng bài 8 "Những ứng dụng của Tin học" dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | Nhóm 1- 10A9 Chủ đề 1: giải các bài toán khoa Học Kỹ Thuật. Bài 8. Những ứng dụng của tin học CÁc Bài Toán Khoa Học Kỹ Thuật là như Thế Nào? -Tin học là một ngành khoa học nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên thông tin phục vụ cho hoạt động mọi mặt của con người. Ở bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào thì Tin Học cũng đều xử lý được. -Sự xuất hiện của Máy Tính Điện Tử gắn liền với nhu cầu giải các bài toán Khoa Học - Kỹ Thuật. Đặc điểm của loại bài toán này là chủ yếu tính toán số. Các bài toán như thiết kế công trình, xử lý các số liệu thực nghiệm, quy hoạch và tối ưu hoá, giải gần đúng các hệ phương trình đều là các ứng dụng Khoa Học - Kỹ Thuật. -Để giải các bài toán đó phải thực hiện hàng trăm triệu, thậm chí nhiều tỉ phép tính. -Hầu hết các siêu máy tính đang dùng ngày nay đều dùng cho các mục đích giải các bài toán Khoa Học - Kỹ Thuật. -Đối với rất nhiều bài toán Khoa Học - Kỹ Thuật, người ta muốn kết quả đưa ra không phải dưới dạng số liệu mà những minh hoạ tường minh cho lời giải. Từ khi máy tính được trang bị những màn hình có khả năng thể hiện đồ hoạ thì xử lý hình học là một trong những vấn đề được quan tâm nhiều đối với các bài toán Khoa Học - Kỹ Thuật. - Với những máy tính như vậy người ta có thể làm việc theo kiểu tương tác với các sự kiện đang mô phỏng trên máy tính như sửa chữa các bản thiết kế, điều khiển một nhóm đối tượng phức tạp thông qua các hình ảnh mô phỏng trên màn hình. ­ ­-Trong các lĩnh vực :thiết kế kỹ thuật (thiết kế tạo mẫu, đồ họa hình ảnh, làm phim,.)xử lý các số liệu thực nghiệm (đo đạc, tính toán, thống kê, phân tích tổng hợp số liệu,) Các công việc này đòi hỏi tính toán khối lượng lớn trong thời gian ngắn đáp ứng hiệu suất làm việc, để con người không thể làm việc này mà không có máy tính (không có tin học). Một số Ví Dụ: II. Lợi ÍCH Lợi ích: -Tính được nhiều phương án. -Biểu diễn trực quan. -Thời Gian nhanh hơn. -Chất lượng tốt hơn. -Công và chi phí tốt hơn. Ví dụ : Thiết kế đồ họa hình như: con người chủ động trong việc tạo lập, chỉnh sửa hình ảnh, máy tính có thể giúp phát họa nhiều hình ảnh, nhiều góc độ, màu sắc, kích cỡ khác nhau 1 cách nhanh chóng. Phần Mềm AutoDesk 3D Phần Mềm TurboCAD Phần Mềm Optitex PDS Phần Mềm Sketch Up và Sweet Home 3D Người Làm: Nguyễn Lê Quân Nội Dung: Các Thành Viên Nhóm 1 -10A9 | Nhóm 1- 10A9 Chủ đề 1: giải các bài toán khoa Học Kỹ Thuật. Bài 8. Những ứng dụng của tin học CÁc Bài Toán Khoa Học Kỹ Thuật là như Thế Nào? -Tin học là một ngành khoa học nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên thông tin phục vụ cho hoạt động mọi mặt của con người. Ở bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào thì Tin Học cũng đều xử lý được. -Sự xuất hiện của Máy Tính Điện Tử gắn liền với nhu cầu giải các bài toán Khoa Học - Kỹ Thuật. Đặc điểm của loại bài toán này là chủ yếu tính toán số. Các bài toán như thiết kế công trình, xử lý các số liệu thực nghiệm, quy hoạch và tối ưu hoá, giải gần đúng các hệ phương trình đều là các ứng dụng Khoa Học - Kỹ Thuật. -Để giải các bài toán đó phải thực hiện hàng trăm triệu, thậm chí nhiều tỉ phép tính. -Hầu hết các siêu máy tính đang dùng ngày nay đều dùng cho các mục đích giải các bài toán Khoa Học - Kỹ Thuật. -Đối với rất nhiều bài toán Khoa Học - Kỹ Thuật, người ta muốn kết quả đưa ra không phải dưới dạng số liệu mà những minh hoạ tường .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.