Bài giảng Kỹ năng đánh giá công việc

Bài giảng Kỹ năng đánh giá công việc trình bày khái quát chung về đánh giá công việc, những khó khăn trong quá trình đánh giá công việc, các phương pháp đánh giá, quy trình đánh giá, các lỗi thường gặp khi đánh giá, | KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC 1. Mục đích của đánh giá công việc: Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên trong quá khứ và nâng cao hiệu quả làm việc trong tương lai. Đánh giá xem các cá nhân có xứng đáng được thưởng hoặc tăng lương hay không (khen thưởng). Soát xét lại công việc đã thực hiện nhằm xác định những tồn tại, điểm yếu cần khắc phục, xác định những khả năng tiềm ẩn chưa sử dụng đến của các cá nhân, và xây dựng những chương trình đào tạo, tập huấn phù hợp, cần thiết Xác định những khả năng tiềm tàng của từng cá nhân, làm nền tảng để mỗi cá nhân có thể phát triển sự nghiệp của mình sau này 1. Mục đích của đánh giá công việc (tt) Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển của nhân viên. Đánh giá khả năng tiềm tàng và khả năng thăng tiến trong tương lai. Để nhận được phản hồi của nhân viên về chính sách và phương pháp quản lý của DN. Giúp xây dựng định hướng nghề nghiệp cho NV. 2. Mục tiêu (kết quả) của đánh giá CV Xác định và xây | KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC 1. Mục đích của đánh giá công việc: Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên trong quá khứ và nâng cao hiệu quả làm việc trong tương lai. Đánh giá xem các cá nhân có xứng đáng được thưởng hoặc tăng lương hay không (khen thưởng). Soát xét lại công việc đã thực hiện nhằm xác định những tồn tại, điểm yếu cần khắc phục, xác định những khả năng tiềm ẩn chưa sử dụng đến của các cá nhân, và xây dựng những chương trình đào tạo, tập huấn phù hợp, cần thiết Xác định những khả năng tiềm tàng của từng cá nhân, làm nền tảng để mỗi cá nhân có thể phát triển sự nghiệp của mình sau này 1. Mục đích của đánh giá công việc (tt) Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển của nhân viên. Đánh giá khả năng tiềm tàng và khả năng thăng tiến trong tương lai. Để nhận được phản hồi của nhân viên về chính sách và phương pháp quản lý của DN. Giúp xây dựng định hướng nghề nghiệp cho NV. 2. Mục tiêu (kết quả) của đánh giá CV Xác định và xây dựng những nội dung công việc cụ thể mà từng cá nhân phải thực hiện nhằm đạt được mục tiêu chung của bộ phận, nơi mà cá nhân đó làm việc Thiết lập những kết quả chính hoặc quan trọng mà doanh nghiệp mong đợi cá nhân đó sẽ đạt được trong công việc sau một khoảng thời gian nhất định So sánh mức độ kết quả thành tích công việc của từng cá nhân với mức chuẩn, làm cơ sở cho việc để có chế độ thưởng thích đáng Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển của từng cá nhân thông qua kết quả công việc thực tế 2. Mục tiêu (kết quả) của đánh giá CV Xác định các cá nhân có khả năng để đề bạt vào các vị trí thích hợp trong bộ máy quản lý hay không. Xác định những khâu yếu kém, những tồn tại cần phải cải thiện hoặc thay đổi. Xác định, đánh giá năng lực nhân sự hiện có và tiềm ẩn phục vụ công tác lập kế hoạch nhân lực cho DN. Cải thiện sự trao đổi thông tin trong công việc giữa các cấp khác nhau 3. Lợi ích của đánh giá thành tích công việc Đối với DN Giúp cho người quản lý có được một bức tranh rõ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU XEM NHIỀU
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
107    7    1    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.